K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Đáp án: A

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

29 tháng 8 2017

Đáp án C

- Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đề diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

28 tháng 10 2018

Đáp án B

28 tháng 7 2019

Đáp án C

- Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đề diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng

10 tháng 4 2018

Đáp án B

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

28 tháng 4 2018

Đáp án: B

21 tháng 11 2019

- Trong Chiến tranh lạnh lại không diễn ra những cuộc xung đột trực tiếp giữa hai phe, hai siêu cường Xô - Mĩ và không bùng phát thành cuộc "Chiến tranh thế giới thứ ba" vì:

+ Trái ngược với âm mưu làm bá chủ thế giới của Mĩ, thì chủ trương của Liên Xô là duy trì hoà bình trên thế giới.

+ Cả hai phe, hai siêu cường quốc Xô - Mĩ đều muốn đảm bảo an ninh cho chính mình và cho các đồng minh khác.

+ Liên Xô và Mĩ đều có những vũ khí lợi hại phục vụ cho chiến tranh. Như vậy chỉ cần những cuộc xung đột trực tiếp giữa hai phe diễn ra thì có thể quét sạch toàn bộ nền văn minh nhân loại.

+ Mĩ và Liên Xô đều muốn đứng đầu thế giới về ngành công nghiệp. Chiến tranh lạnh diễn ra là cơ hội cho hai siêu cường quốc Xô - Mĩ đọ sức với nhau thông qua cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, những cuộc triển khai lực lượng quy ước chiến lược,...

+ Việc sử dụng chính sách viện trợ trong cuộc chạy đua vũ trang giúp hai phe đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, hai siêu cường quốc Xô - Mĩ mở rộng thêm mối quan hệ quốc tế.

+ Ngoài ra, do không có thế lực nào đứng trên tất cả các quốc gia để đảm bảo quyền lợi cho mỗi quốc gia. Cho nên giữa hai phe, hai siêu cường quốc Xô - Mĩ phải tự xây dựng lực lượng vũ trang để bảo vệ cho sự tồn tại của mình.