K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án B.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

29 tháng 8 2017

Đáp án C

- Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đề diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

28 tháng 7 2019

Đáp án C

- Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đề diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng

10 tháng 4 2018

Đáp án B

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đều diễn ra có sự xung đột về quân sự trực tiếp giữa các nước tham chiến.

- Chiến tranh lạnh diễn ra ở nhiều lĩnh vực, nhưng không có sự xung đột trực tiếp về quân sự, là cuộc chiến tranh không tiếng súng.

17 tháng 7 2017

Đáp án: A

14 tháng 5 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ: Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. Sau CTTG II, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.

17 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Sau chiến tranh quan hệ Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược. Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Mĩ: Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. Sau CTTG II, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử, tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới.