K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

Đáp án C

- Khi nung ống nghiệm X trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy không còn lại chất rắn → X chứa NH4NO3 → Loại đáp án B.

NH4NO3 t0  N2O + 2H2O

Khi nung ống nghiệm Z trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh → Z chứa Cu(NO3)2.

Cu(NO3)2 t0  CuO (màu đen) + 2NO2 + 0,5O2

CuO (màu đen) + 2HCl → CuCl2 (dung dịch màu xanh) + H2O

Vậy X chứa NH4NO3; Y chứa Al(NO3)3; Z chứa Cu(NO3)2

25 tháng 11 2017

Đáp án B

29 tháng 11 2017

Đáp án B

(a)  Không xảy ra phản ứng khử oxit kim loại (CO chỉ khử được oxit kim loại từ Zn trở về sau).

(b) 4FeS2+ 11O2 → t o  2Fe2O3+ 8SO2

(c)  2Al+ Fe2O3 → t o Al2O3+2Fe

(d) Điện phân dung dịch CuCl2, (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

→  Thu được đồng kim loại ở catot (-).

AgNO3 → t o Ag+NO2+ 1 2  O2

12 tháng 8 2018

Chọn C

28 tháng 3 2019

Chọn C.

Các chất trong X lần lượt là 1, 2, 3 mol. Các phản ứng xảy ra:

OH- + HCO3- ® CO32- + H2O                     

Ca2+, Ba2+ + CO32- ® CaCO3, BaCO3

Nếu các chất đó là Al(NO3)3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2 Þ a = 5; b = 10 và c = 5

Nếu các chất đó là Ba(HCO3)2, Ba(NO3)2, Ca(HCO3)2 Þ a = 4; b = 8 và c = 4

Nếu các chất đó là Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2, Al(NO3)3 Þ a = 3; b = 4 và c = 1 (thoả mãn)

Nếu các chất đó là Ca(HCO3)2, Ba(NO3)2, Al(NO3)3 Þ a = 1; b = 2 và c = 1

17 tháng 8 2017

1. Ống nghiệm E (khối lượng  CuCO 3  không thay đổi).

2. Ống nghiệm C, vì khác với các kết quả của những ống nghiệm A, B, D.

3. Sau lần nụng thứ 3 thì toàn lượng  CuCO 3  đã bị phân huỷ hết thành CuO.

4. Ống nghiệm D.

17 tháng 4 2019

Đáp án C

12 tháng 1 2017

ĐÁP ÁN C

27 tháng 4 2017

26 tháng 8 2019

a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.

- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2

SO2 + H2O   H2SO3

- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl

b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó

SO2 + NaOH → NaHSO3