K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

14 tháng 1 2017

31 tháng 10 2018

Dung kháng của tụ điện Z C = 1 C ω = 50 Ω .

→ Cảm kháng để xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn dây Z L = R 2 + Z C 2 Z C = 100 Ω  → L=1/π H.

Đáp án B

8 tháng 4 2018

1 tháng 5 2018

Đáp án D

Điện áp hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện và cuộn dây được xác định bởi biểu thức

U r L C = U r 2 + Z L − Z C 2 R + r 2 + Z L − Z C 2 = U 1 + R 2 + 2 R r r 2 + Z L − Z C 2 → U r L C min  khi mạch xảy ra cộng hưởng  Z L = Z C

→ U r L C min = U 1 + R 2 + 2 R r r 2 → 20 = 100 1 + R 2 + 2 R .10 10 2 → R = 40   Ω

23 tháng 2 2018

Ta có  P 1 = U 2 R + r R + r 2 + Z L − Z C 2

Dạng đồ thị cho thấy rằng  r > Z L − Z C = 30 Ω

P 1 = U 2 R R 2 + Z C 2

P 1 R = 0 = P 2 R = 10 ⇔ r r 2 + 30 2 = 10 10 2 + 30 2 ⇒ r = 90 Ω

Đáp án D

15 tháng 4 2018

Đáp án C

Khi f= f 1  thì tổng trở của cuộn dây là:  

Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp trên tụ cực đại thì:

 

Khi f= f 2  thì mạch có cộng hưởng nên:  

Thay ta có:

20 tháng 1 2017

gọi điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện là U'.

Ta có \(U'=\frac{U\sqrt{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}{\sqrt{\left(r+R\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}\) (*)

\(=\frac{U}{\sqrt{\frac{R^2+2Rr+r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}}\)

\(=\frac{U}{\sqrt{1+\frac{R^2+2Rr}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}}\)

đặt \(y=\frac{R^2+2Rr}{r^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}\) với \(\left\{\begin{matrix}Z_C=x\\Z_L=m\end{matrix}\right.\) với x là biến số (do C thay đổi được), m là tham số

Dể U' đạt giá trị nhỏ nhất thì y phải đạt giá trị max.

Ta có \(y=\frac{1500}{100+m^2+x^2-2mx}\Rightarrow y'=\frac{-1500\left(2m-2x\right)}{\left(100+\left(m-x\right)^2\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow x=m\Leftrightarrow Z_C=Z_L\)

thế lại vào (*) \(\Rightarrow U'=25V\)

23 tháng 10 2017

1 tháng 2 2017

Đáp án A

+ Để điện áp hai đầu cuôn dây dẫn cực đại thì mạch xảy ra cộng hưởng

22 tháng 9 2017