K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Một anh chàng sinh viên sống ở Ngã Tư Sở (Hà Nội) và nhà gần một bến xe buýt. Anh chàng có hai cô bạn gái, một nàng ở Ký túc xá Đại học Kinh tế quốc dân, một nàng ở Ký túc xá Đại học Sư phạm. Để đến chơi với cô bạn ở KTQD, anh chàng bắt chuyến xe buýt xuôi xuống KTQD, để đến thăm cô bạn ở ĐHSP, anh lại bắt chuyến xe buýt ngược lên. Vì anh chàng thích hai cô gái như nhau nên...
Đọc tiếp

“Một anh chàng sinh viên sống ở Ngã Tư Sở (Hà Nội) và nhà gần một bến xe buýt. Anh chàng có hai cô bạn gái, một nàng ở Ký túc xá Đại học Kinh tế quốc dân, một nàng ở Ký túc xá Đại học Sư phạm. Để đến chơi với cô bạn ở KTQD, anh chàng bắt chuyến xe buýt xuôi xuống KTQD, để đến thăm cô bạn ở ĐHSP, anh lại bắt chuyến xe buýt ngược lên. Vì anh chàng thích hai cô gái như nhau nên anh ấy cứ ra bến xe buýt và lên chuyến xe đầu tiên đi qua hai chỗ này. Chiều thứ bảy hàng tuần, anh chàng ra bến xe một cách ngẫu nhiên. Các chuyến xe buýt đến KTQD và ĐHSP cứ đều đặn 15 phút lại có một chuyến. Sau một thời gian, không hiểu vì lý do gì, anh chàng nhận ra rằng mình đến thăm cô bạn ở KTQD nhiều gấp đôi cô bạn ở ĐHSP. Bạn có thể đưa ra lý do hợp lý nào để giải thích điều này không?

Trình độ thích hợp để giải bài này: từ lớp 1 đến Giáo sư, Tiến sĩ khoa học.”

3
13 tháng 8 2017

HELPPPPP MEEEEE !

13 tháng 8 2017

Tóm tắt lại chúng ta sẽ có gì nhỉ?

  • Anh sinh viên có mặt tại trạm xe bus vào một thời điểm ngẫu nhiên trong ngày.
  • Thời gian giãn cách giữa các chuyến xe là 15 phút ở cả hai tuyến.
  • Anh sẽ nhảy lên chuyến đầu tiên đi ngang qua.

Chúng ta sẽ nhìn vào thời gian biểu sau:

2016-12-27_235851

Ta có một số nhận xét sau:

  • Chúng ta có thể xét trên một chu kỳ 15 phút để suy ra cả ngày.
  • Nếu anh sinh viên có mặt tại trạm xe trong khoảng thời gian X thì anh sẽ bắt được xe B (SP), và nếu anh có mặt trong khoảng thời gian Y thì anh sẽ bắt được xe A(KT).
  • Xác suất anh sinh viên bắt được xe A gấp đôi xe B.

Từ đó ta có hệ phương trình đơn giản:

2016-12-28_000643

Vậy ta dễ dàng suy ra lý do danh gặp gái Kinh tế nhiều là vì xe đi SP thường qua trạm trước xe KT 5 phút nhở.

NG
11 tháng 10 2023

* Thành tựu cơ bản:

- Sáng chế và cải tiến máy hơi nước: Giêm Oát kế thừa thành quả nghiên cứu trước, cải tiến máy hơi nước từ sức nước thành máy hơi nước đơn hướng thành song hướng. Máy hơi nước của Giêm Oát được phổ biến ở Anh.

- Sáng chế động cơ đốt trong:  Với sự ra đời và cải tiến không ngừng, động cơ đốt trong thúc đẩy sản xuất cơ giới hóa ( từ thủ công sang áp dụng khoa học kỹ thuật), nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

- Lĩnh vực giao thông vận tải: Đầu thế kỷ 20, xuất hiện đầu máy tàu thủy hơi nước và xe lửa hơi nước. Đến năm 1814, G.Xti-phen-xơn sáng chế đầu máy xe lửa. Năm 1825, đoạn đường sắt đầu tiên trên thế giới được khánh thành ở Anh.

* Thành tựu có vai trò quan trọng nhất:

Thành tựu sáng chế ra máy hơi nước của Giêm-Oát là thành tựu quan trọng nhất. Vì đến đầu thế kỷ XIX, việc sử dụng máy hơi nước trở nên phổ biến.Các nhà máy không cần xây dựng gần bờ sông, xa khu dân cư và mùa đông nước đóng băng tạo điều kiện khó khăn cho quá trình sản xuất.Đây được coi là sự khởi đầu của quá trình công nghiệp hóa.

9 tháng 5 2017

mk thấy tình bn và việc học là quan trọng nhất đối vs chúng ta

9 tháng 5 2017

Day ko phai la cau hoi ve toan nhung mk van xin tra loi la : Niem vui , nhung ki niem va ban be . 

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

4
29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn 

29 tháng 7 2015

người thứ 2 thắng vì nó giỏi hơn

TRÒ CHƠI TOÁN HỌCTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn...
Đọc tiếp

TRÒ CHƠI TOÁN HỌC

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

[_] 1 [_] 2 [_] 3 [_] 4 ... [_] 18 [_] 19 [_] 20

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu "+" hoặc "-" vào một ô trống [_] bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn thứ hai (đi sau) thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: Chia 20 số trên thành mười cặp (1; 2), (3; 4), ..., (19; 20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu vào số còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: Với cặp (19; 20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi dấu khác với dấu của bạn đi trước. Hỏi: Với cách đi như vậy bạn thứ hai có luôn thắng hay không? Giải thích vì sao?

0
29 tháng 3 2017

khó quá bà chị ơi

29 tháng 3 2017

Bác Google ơi , có đứa hỏi tập làm văn nè 

:V

Đúng 100% 

Chúc Bạn Học Giỏi

Good Luck

4 tháng 8 2020

Bé -> Lớn: 3580, 3581, 4951, 4958, 7680, 9835
Lớn -> Bé: 9035, 8464, 7655, 7484, 6594, 4688

4 tháng 8 2020

- Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn là : 3580 , 3581 , 4951 , 4958 , 7680 , 9835 .

- Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé là : 9035 , 8464 , 7655 , 7484 , 6594 , 4688 .

Học tốt

1.Viết các số La Mã sau đây : 1, 2, 6, 9, 12, 21.2. Hãy viết các số II, VI, V, VII, IV, IX, XI :a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.3. Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.Trả lời nhanh rồi kết bạn với mình các bạn nha ! Nhân dịp Tết  2018, mình chúc các bạn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà, bố mẹ và thầy cô. Chúc ông bà, bố mẹ các bạn sức khỏe dồi...
Đọc tiếp

1.Viết các số La Mã sau đây : 1, 2, 6, 9, 12, 21.

2. Hãy viết các số II, VI, V, VII, IV, IX, XI :

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.

3. Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã.

Trả lời nhanh rồi kết bạn với mình các bạn nha ! Nhân dịp Tết  2018, mình chúc các bạn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà, bố mẹ và thầy cô. Chúc ông bà, bố mẹ các bạn sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng. Dù gia đình có quan trọng đến đâu thì chúng ta cũng không nên quên đi tình bạn. Tình bạn không bất chấp là kẻ thù hay bạn tốt từ lâu thì vẫn có thể là bạn bè của chúng ta nếu chúng ta biết lắng nghe và chia sẻ. Trong tình bạn, chúng ta không chỉ biết giúp đỡ bạn bè, mà còn phải biết đón nhận sự giúp đỡ của bạn bè nữa. Điều cuối cùng mình muốn nói là : HAPPY NEW YEAR 2018 !

6
13 tháng 2 2018

1.

\(1=I\)

\(2=II\)

\(6=VI\)

\(9=IX\)

\(12=XII\)

\(21=XXI\)

2.

a) viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

\(II,IV,V,VI,VII,IX,XI\)

b,viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:

\(XI,IX,VII,VI,V,IV,II\)

3.Viết các số từ 1 đến 12 bằng số la mã là:

\(I,II,III,IV,V,VI,VII,VIII,IX,X,XI,XII\)

13 tháng 2 2018

1 , 

l , ll , Vl , lX , Xll , XXl

2, 

a, ll , lV , V , VI, Vll . lX , XI

b, XI , IX , Vll , Vl , V , lV , ll

3,

l ; ll ; lll ; lV ; V ; Vl ; VII ; VIII ; IX ; X ; Xl ; Xll

Trò chơi toán họcTrên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu “+” hoặc “-“ vào một ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn đi sau thắng.Bạn thứ hai lập luận...
Đọc tiếp

Trò chơi toán học

Trên bảng ghi 20 số từ 1 đến 20 như sau:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Hai bạn chơi trò luân phiên điền dấu “+” hoặc “-“ vào một ô trống bất kì cho đến khi không còn ô trống nào. Nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng nhỏ hơn 30 thì bạn thứ nhất (đi trước) thắng. Ngược lại, nếu giá trị tuyệt đối của tổng cuối cùng lớn hơn hoặc bằng 30 thì bạn đi sau thắng.

Bạn thứ hai lập luận cho cách đi của mình như sau: chia 20 số đầu thành 10 cặp (1;2);(3;4);...(19;20). Nếu bạn thứ nhất điền dấu vào một số trong mỗi cặp thì bạn thứ hai sẽ điền dấu còn lại của cặp đó theo quy tắc sau: với cặp (19,20) bạn ấy sẽ ghi cùng dấu với bạn thứ nhất. Với các cặp còn lại, bạn ấy sẽ ghi khác dấu với bạn đi trước. Hỏi: với cách đi như vậy, bạn thứ hai (đi sau) có luôn thắng hay không? Giải thích?

1
23 tháng 9 2019

Với cách đi như của bạn thứ hai ta thấy có tất cả 10 cặp số, trong đó cặp số (19,20) có tổng là 39; 9 cặp số còn lại có tổng là -1.

Như vậy tổng của dãy số sẽ là 39 + (-9) = 30

Vậy bạn thứ hai luôn thắng