K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

27 tháng 1 2017

Trong một mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt phẳng nằm ngang, có 2 thanh kim loại cố định song song cách nhau một khoảng l, nối với nhau bằng một điện trở R; tất cả được đặt trong một từ trường đều không đổi B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh và hướng lên phía trên (như hình vẽ). Một thanh kim loại MN, có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai thanh kia và luôn luôn...
Đọc tiếp

Trong một mặt phẳng nghiêng góc a so với mặt phẳng nằm ngang, có 2 thanh kim loại cố định song song cách nhau một khoảng l, nối với nhau bằng một điện trở R; tất cả được đặt trong một từ trường đều không đổi B vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh và hướng lên phía trên (như hình vẽ).

 Một thanh kim loại MN, có khối lượng m, có thể trượt không ma sát trên hai thanh kia và luôn luôn vuông góc với chúng. Điện trở của các thanh không đáng kể. Người ta thả cho thanh MN trượt không có vận tốc ban đầu.

a) Mô tả hiện tượng và giải thích tại sao vận tốc v của MN chỉ tăng tới giá trị cực đại v m a x . Tính v m a x (giả thiết hai thanh song song có chiều dài đủ lớn).

b) Thay điện trở bằng một tụ điện có điện dung C. Chứng minh rằng lực cản chuyển động tỉ lệ với gia tốc a của thanh. Tính gia tốc này. Cho gia tốc trọng trường bằng g.

1
31 tháng 12 2017

a) Mô tả hiện tượng và giải thích

Khi thanh MN trượt xuống dưới tác dụng của trọng lực, từ thông qua diện tích MRN biến thiên, trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng e C = B . l . v ; với v là vận tốc trượt của thanh; dòng điện cảm ứng có chiều từ N đến M và có cường độ:

I = e C R = B . v . l R

Thanh chịu tác dụng của các lực:

Lực từ F = B . I . l = B 2 . l 2 . v R  và trọng lực P = m.g.

Khi lực từ còn nhỏ hơn thành phân của trong lực trên mặt phẳng nghiêng P.sina thì thanh chuyển động nhanh dần, vân tốc v tăng và lực từ F tăng.

Khi lực từ cân bằng với thành phần của trọng lực trên mặt phẳng nghiêng thì vật chuyển động đều và vận tốc thanh đạt được lúc đó là cực đại.

Tính vận tốc cực đại đó

Ta có:  F = B 2 . l 2 . v m a x R = m . g . sin α ⇒ v m a x = R . m . g . sin α B 2 . l 2

   b) Thay điện trở bằng một tụ điện có điện dung C

Dòng cảm ứng nạp điện vào tụ.

Điện tích tức thời của tụ:  q = C . e C  

Lực cản  F = i   . B . l = d q d t . B . l = C . B . l . B . l . d v d t = C . B 2 . l 2 . a

Vậy F tỉ lệ với a.

Tính a:

Phương trình chuyển động của thanh:  m . g . sin α - C . B 2 . l 2 . a = m . a

⇒ a = m . g . sin α C . B 2 . l 2 + m < g . sin α .

Gia tốc a nhỏ hơn gia tốc trượt khi không có từ trường B, và phụ thuộc vào khối lượng m.

7 tháng 6 2018

Đáp án B

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T của dây treo, trọng lực P và phản lực N, được biểu diên như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực P được phân tích thành hai lực thành phần là Px và Py.

Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là

1 tháng 5 2018

Chọn B.

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

Các lực tác dụng lên vật là lực căng  T ⇀ của dây treo, trọng lực  P ⇀ và phản lực N ⇀ , được biểu diễn như hình vẽ. Trong đó, trọng lực  P ⇀  được phân tích thành hai lực thành phần là  P 1 ⇀  ;  P 2 ⇀ . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

 20 câu trắc nghiệm Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)

28 tháng 10 2018

Chọn B.

Các lực tác dụng lên vật là lực căng T →  của dây treo, trọng lực  P →  và phản lực  N → , được biểu diễn như hình vẽ.

Trong đó, trọng lực  P →  được phân tích thành hai lực thành phần là  P 1 → P 2 → . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F 1 ,   F 2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các...
Đọc tiếp

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực F 1 ,   F 2 song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v 1   =   5 v 0 và v 2   =   4 v 0 như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn B 1   =   8 B 0 ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn B 2   =   5 B 0 thì

A. độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu C và D là  20 B 0 v 0 ℓ

B. công suất toả nhiệt của mạch trên là  50 B 0 v 0 F 2

C. F 1   =   30 v 0 B 0 ℓ 2 R

D.  F 1   =   25 v 0 B 0 ℓ 2 R

1
1 tháng 12 2018

21 tháng 8 2019

Nếu cảm ứng từ  B -  hướng vuông góc với dòng điện I và chếch lên phía trên hợp với phương thẳng đứng góc α, thì theo quy tắc bàn tay trái, lực từ do từ trường tác dụng lên dòng điện I sẽ hướng vuông góc với  B -  và hợp với phương thẳng đứng góc  β  =  π /2 - α trong cùng mặt phăng vuông góc với dòng điện I như Hình 19-20.3G. Khi đó, hợp lực  R -  của lực từ  F -  và trọng lực  P -  của thanh MN sẽ hợp với phương thẳng đứng một góc γ đúng bằng góc lệch của mặt phẳng chứa hai dây treo AM và CN so với mặt phẳng thẳng đứng của chúng sao cho  R -  có độ lớn và hướng được xác định theo các công thức :

R 2 = F 2 + P 2  – 2Fpcos β  =  F 2 + P 2  – 2Fpsin α

Từ đó ta suy ra: 

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Khi  α = 60 °

Vì lực từ F = BIl = 40. 10 - 3  N và trọng lực P = mg ≈ 40. 10 - 3  N, nên F = P.

Thay vào ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R.  Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói trên. Tác dụng lên AB, CD các lực F 1 ,  F 2  song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía...
Đọc tiếp

Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R.  Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói trên. Tác dụng lên AB, CD các lực F 1 ,  F 2  song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là v 1  = 5 v 0  và  v 2  = 4 v 0  như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn B 1  = 8 B 0 ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn  B 2  = 5 B 0  thì

A. độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu C và D là 20 v 0

B. công suất toả nhiệt của mạch trên là 50 ( B 0 v o l ) 2

C. F1 = 30 v 0 ( B 0 l ) 2 / R

D. F2 = 25 v 0 ( B 0 l ) 2 / R

1
18 tháng 7 2019

Đáp án D

Phần này không thi vì ban cơ bản không học thanh cd

27 tháng 6 2017

Vì từ thông qua diện tích quét  ∆ S của thanh đồng MN luôn tăng ( ∆ Φ > 0) nên theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng i c  chạy trong thanh đồng MN phải theo chiều MNQP sao cho từ trường cảm ứng của dòng  i c  luôn ngược chiều với từ trường để có tác dụng cản trở chuyển động của thanh đồng MN, chống lại sự tăng của từ thông qua diện tích quét  ∆ S.