K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

a, Ta thấy:  3 n + 2 + 3 n = 3 n . 3 2 + 3 n

=  3 n 3 2 + 1 =  3 n . 10 chia hết cho 10

=>  3 n + 2 + 3 n  chia hết cho 10, nN

b,  7 n + 4 - 7 n = 7 n . 7 4 - 7 n

7 n 7 4 - 1 = 7 n . 2400 chia hết cho 30

=> 7 n + 4 - 7 n  chia hết cho 30, nN

15 tháng 9 2017

\(7^{n+4}-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot7^4-7^n\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(7^4-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot\left(2401-1\right)\)

\(\Rightarrow7^n\cdot2400\)

\(\Rightarrow7^n\cdot30\cdot80⋮30\left(đpcm\right)\)

\(3^{n+2}+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^2+3^n\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(3^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot\left(9+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10⋮10\left(đpcm\right)\)

Bài 1 :

a)

Chứng minh chiều \("\Rightarrow"\) :

Ta có : \(abcd⋮99\Rightarrow ab.100+cd⋮99\)

\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)

Mà : \(99ab⋮99\Rightarrow ab+cd⋮99\) ( đpcm )

Chứng minh chiều \("\Leftarrow"\) :

Ta có : \(ab+cd⋮99\)

\(\Rightarrow99ab+ab+cd⋮99\)

\(\Rightarrow100ab+cd⋮99\)

hay : \(abcd⋮99\) ( đpcm )

b) Ta có :

\(abcd=1000a+100b+10c+d\)

\(=100ab+cd\)

\(=200cd+cd=201cd\)

\(201⋮67\Rightarrow ab=2cd⋮67\) ( đpcm )

c) Gọi số tự nhiên ba chữ số đó là \(aaa\)

Ta có : \(aaa=a.111=a.37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\) Mọi số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau đều chia hết cho 37 ( đpcm )

15 tháng 8 2019

mình sẽ vote cho 2 bạn đầu tiên . Thank you bạn

10 tháng 1 2016

Ai biết thì giải bài này hộ mình với

 

30 tháng 9 2021

4 (x-3) = 7 mũ 2 - 1 mũ10

20 tháng 9 2019

a)Các số tự nhiên chia hết cho 9 là :450;405;540;504

b)Chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9:345;354;453;435;543;534

19 tháng 11 2018

1/a/ \(A=2+2^2+2^3+....+2^{10}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^9\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+....+2^9.3\)

\(=3\left(2+2^3+.....+2^9\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow A⋮3\left(đpcm\right)\)

b/ \(A=2+2^2+2^3+....+2^{10}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+2^6.31\)

\(=31\left(2+2^6\right)⋮31\)

\(\Leftrightarrow A⋮31\left(đpcm\right)\)

2/ Với mọi n là số tự nhiên thì \(n\) có hai dạng :

\(\left[{}\begin{matrix}n=2k\\n=2k+1\end{matrix}\right.\)

+) \(n=2k\Leftrightarrow B=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)\)

\(2k+4⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow B\) là số chẵn

+) \(n=2k+1\Leftrightarrow B=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=\left(2k+1+4\right)\left(2k+1+7\right)=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)\)

\(2k+8⋮2\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow B\) là số chẵn

Vậy...

NV
19 tháng 11 2018

1/

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+2^5.5+...+2^9.3=3.\left(2+2^3+...+2^9\right)\)

Do \(3⋮3\Rightarrow A⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(A=2.31+2^6.31=31\left(2+2^6\right)\)

Do \(31⋮31\Rightarrow A⋮31\)

2/ \(B=\left(n+4\right)\left(n+7\right)\)

Nếu n chẵn, đặt \(n=2k\Rightarrow B=\left(2k+4\right)\left(2k+7\right)=2\left(k+2\right)\left(2k+7\right)\)

Do 2 chẵn nên B chẵn

Nếu n lẻ, đặt \(n=2k+1\Rightarrow B=\left(2k+5\right)\left(2k+8\right)=2\left(2k+5\right)\left(k+4\right)\)

2 chẵn nên B chẵn

Vậy B luôn chẵn với mọi n

3/ Đề là B(112) hay B(121) bạn?

29 tháng 9 2019

qua dễ

29 tháng 9 2019

Xét n lẻ => 7n chia 4 dư 3.

=> 7n + 1 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N lẻ) (1)

Xét n chẵn => 7n chia 4 dư 1.

=> 7n + 3 chia hết cho 4.

=> (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 (n thuộc N chẵn) (2)

Từ (1) và (2)

=>  (7n + 1)(7n + 2)(7n + 3) chia hết cho 4 với mọi n thuộc N    (đpcm)

6 tháng 6 2016

A = ( 1 + 2 + 3 + ... + n) - 7

A = ( 1 + n) . n : 2 - 7

Do ( 1 + n) . n là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên ( 1 + n) . n có tận cùng là 0 ; 2 ; 6

=> ( 1 + n) . n : 2 có tận cùng là 0 ; 5 ; 1 ; 6 ; 3 ; 8

=> ( 1 + n) . n : 2 - 7 có tận cùng là 3 ; 8 ; 4 ; 9 ; 6 ; 1

=> ( 1 + n) . n : 2 - 7 không chia hết cho 10

=> A không chia hết cho 10

Chứng tỏ A không chia hết cho 10 với n thuộc N

14 tháng 8 2017

1.

Có tất cả số số hạng chia hết cho 2 là:

\(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)

Có tất cả số số hạng chia hết cho 5 là:

\(\dfrac{100-5}{5}+1=20\left(số\right)\)

Vậy có tất cả 50 số chia hết cho 2 và 20 số chia hết cho 5

14 tháng 8 2017

2.

Số lẻ chia 2 (dư 1)

Số chẵn chia 2 (dư 0)

Nếu n là số lẻ \(\Leftrightarrow n+3\) là số chẵn (9+3=12)

\(n+6\) là số lẻ (9+6=15)

Tích của số chẵn nhân số lẻ = số chẵn chia hết cho 2 (1)

Ví dụ: \(12\cdot15=180\)

Nếu n là số chẵn \(\Leftrightarrow n+3\) là số lẻ (6+3=9)

\(n+6\) là số chẵn (6+6=12)

Tích của số lẻ nhân số chẵn = số chẵn chia hết cho 2 (2)

Ví dụ : \(9\cdot12=108\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\forall n\in N\)

17 tháng 10 2021

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha