K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2019

Chọn C.

Các phát biểu đúng là a, c.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

e sai do quặng manhetit hiếm trong tự nhiên hơn nên không phải nguyên liệu dùng trong công nghiệp

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

23 tháng 1 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng là a, c, e.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

25 tháng 4 2017

Đáp án C

Các phát biểu đúng là a, c, e.

b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.

f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

23 tháng 11 2019

Giải thích: 

Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau:

2M + 3Cl2 → t 0  2MCl3

(a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

(b) Đúng.  

(c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều. Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg,  có mạng lưới lục phương ;  và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối.

(d) Đúng.

(e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

Đáp án C.

14 tháng 11 2019

Chọn đáp án C.

Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau:

(a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.

(b) Đúng.

(c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều.

Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, C a β có mạng lưới lục phương ;

C a α  và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối.

(d) Đúng.

(e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.

30 tháng 4 2018

Chọn A.                     

(a) Có 1 chất tác dụng dụng với AgNO3/NH3: glucozơ.

(b) Không có chất nào thủy phân trong môi trường kiềm.

Lưu ý. 2 chất thủy phân trong môi trường axit: saccarozơ, xenlulozơ.

(c) Có 3 chất mà dd của nó hòa tan được Cu(OH)2: glucozơ, saccarozơ, glixerol.

(d) Cả 4 chất đều có nhóm -OH trong phân tử.

Số phát biểu đúng: 2

16 tháng 12 2019

17 tháng 3 2019

Đáp án A

(1), (5) đúng => Chọn A.

(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.

(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.

(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.

(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.

2 tháng 1 2018

(1), (5) đúng Chọn A.

(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.

(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.

(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.

(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.