K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Đáp án D

Tỉ lệ hạt xanh aa là: 0,2 + 0,61 = 0,81  Tần số alen a  = 0,9  Tần số alen A = 1 - 0,9 = 0,1.

Tỉ lệ vỏ nhăn bb là: 5% + 20% = 25%  Tần số alen b = 0,5  Tần số alen B = 1 - 0,5 = 0,5.

Tỉ lệ cá thể aaBB chiếm: 0,81 × 0,52 = 20,25%

Xét sự phân li của tt màu sắc hạt của F1

Vàng/xanh=1:0 => P thuần chủng => P:AA x aa(1)

Xét sự phân li của tt hình dạng hạt:

Trơn/nhăn = 1/1 => nghiệm đúng phép lai phân tích => P : Bb x bb (2)

Kết hợp (1) và (2) => P : AAbb x aaBb

 

 

Để biết F1 : vàng,trơn có thuần chủng hay không thì sử dụng phương pháp tự thụ phấn hoặc lai phân tích.

*Tự thụ phấn : 

+ Nếu vàng trơn thuần chủng thì đời con cũng thuần chủng

+ Nếu vàng trơn không thuần chủng thì đời con có những KH khác F1 ban đầu 

*Lai phân tích:

+ Nếu F1 vàng trơn thuần chủng , khi lai phân tích đời con chỉ có 1 KH ,KG giống F1

+ Nếu F1 vàng trơn không thuần chủng khi lai phân tích đời con xuất hiện biến dị tổ hợp

6 tháng 8 2019

Lai P hai cặp tt tương phản thu F1 đồng nhất vàng trơn. → Vàng trơn là tt trội, P tc, F1 AaBb.

Xét F2: vàng : xanh = 3 : 1 → Aa x Aa. Trơn : nhăn = 1 : 1 → Bb x bb.

→ Cơ thể đem lai với F1 là Aabb.

13 tháng 3 2018

Chọn B

Lai P hai cặp tt tương phản thu F1 đồng nhất vàng trơn. → Vàng trơn là tt trội, P tc, F1 AaBb.

Xét F2: vàng : xanh = 3 : 1 → Aa x Aa. Trơn : nhăn = 1 : 1 → Bb x bb.

→ Cơ thể đem lai với F1 là Aabb.

19 tháng 9 2018

P: AABB x aabb → F1: AaBb.

Cho F1 lai phân tích: AaBb x aabb.

Tỉ lệ Aabb = 1 2 . 1 2   = 25%.

Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn (các gen phân li độc lập và nằm trên NST thường). Khi cho hai cây có hạt vàng, trơn lai với nhau, đời F1 thu được có kiểu hình: 3 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn. Biết rằng đời F1 xuất hiện những cây dị hợp về cả hai cặp gen. Tính theo lý...
Đọc tiếp

Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn (các gen phân li độc lập và nằm trên NST thường). Khi cho hai cây có hạt vàng, trơn lai với nhau, đời F1 thu được có kiểu hình: 3 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn. Biết rằng đời F1 xuất hiện những cây dị hợp về cả hai cặp gen. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

1. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F2 sẽ có kiểu hình hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ là 1,5625%.

2. Trong số hai cây đem lai, có một cây mang kiểu gen AaBB.

3. Nếu cho các cây vàng, nhăn ở F1 tự thụ phấn qua một thế hệ, đời con sẽ có kiểu hình là: 7 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn.

4. Thế hệ F1 có 8 kiểu gen khác nhau.

A. 4.

B. 1

C. 2.

D. 3

1
16 tháng 11 2017

Chọn C

A vàng; a xanh; B trơn; b nhăn

Vàng trơn x vàng trơn à F1: 3 vàng trơn: 1 vàng nhăn và có KG dị hợp 2 cặp gen

à P: AABb x AaBb à F1: (1AA: 1Aa) x (1BB: 2Bb: 1bb)

  1. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F2 sẽ có kiểu hình hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ là 1,5625%. à đúng

F1: 1AABB: 2AABb: 1AAbb: 1AaBB: 2AaBb: 1Aabb ngẫu phối

  2. Trong số hai cây đem lai, có một cây mang kiểu gen AaBB à sai

  3. Nếu cho các cây vàng, nhăn ở F1 tự thụ phấn qua một thế hệ, đời con sẽ có kiểu hình là: 7 vàng, nhăn : 1 xanh, nhăn. à đúng,

Vàng nhăn F1: 1AAbb; 1Aabb tự thụ

à F2: aabb = 1/8

  4. Thế hệ F1 có 8 kiểu gen khác nhau. à sai

Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Ở  cây hạt vàng,...
Đọc tiếp

Ở đậu Hà Lan, alen A qui định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; alen B qui định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây hạt xanh, nhăn thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Ở  cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ 4 9

II. Lần lượt cho cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn là  1 9

III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng trơn.

IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm ti lệ  25 81

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4

1
19 tháng 2 2017

Chọn C

A vàng; a xanh; B trơn ; b nhăn.

P: AABB x aabb

F1: AaBb

F1 x F1 à F2

  I. Ở F2 cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ  4 9  à sai, vàng trơn dị hợp = 4/16

  II. Lần lượt cho cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn là 1 9 à đúng

A-B- ở F2 lai phân tích

A-B- x aabb à 100% vàng trơn à AABB x aabb

Mà xs AABB = 1/9

  III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng trơn. à đúng

A-B- x A-B-

Các phép lai cho 100% vàng trơn

AABB x AABB

AABB x AaBb

AABB x AABb

AABB x AaBB

AaBB x AABb

  IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm ti lệ 25 81 à đúng

A-B- x A-B-

(AB = 4/9; Ab = aB = 2/9; ab = 1/9)

à con đồng hợp = 25/81

14 tháng 4 2018

Chọn A

  Hạt vàng, trơn có kiểu gen dạng A-B-; hạt vàng, nhăn có kiểu gen dạng A-bb à Không xét đến lai thuận nghịch thì phép lai giữa cây hạt vàng, trơn và cây hạt vàng, nhăn có thể là một trong 8 trường hợp: AABB X AAbb; AABB X Aabb; AABb X AAbb; AABb X Aabb; AaBB X AAbb; AaBB X Aabb;

  Khi xét riêng rẽ từng cặp tính trạng, ta nhận thấy:

  Cho cây hạt trơn lai với cây hạt nhăn, đời con đồng tính (100% hạt trơn) à Đời con mang kiểu gen dị hợp về dạng hạt (Bb), cây hạt trơn và cây hạt nhăn ở (P) lần lượt có kiểu gen là BB và bb

Bố mẹ đều có kiểu hình hạt vàng à để đời con đồng tính (100% hạt vàng) thì ít nhất một bên bố hoặc mẹ phải có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng màu hạt (AA)

Dựa vào cơ sở trên, ta nhận thấy nếu không xét đến phép lai thuận nghịch, để thu được đời con đồng tính thì kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong 3 trường hợp : AABB X AAbb; AaBB X AAbb; AABB X Aabb à Để thu được đời con phân tính thì kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong 5 trường hợp: AABb X AAbb; AABb X Aabb; AaBB X Aabb; AaBb X AAbb; AaBb X Aabb.