K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2017

1. Ta có : \(\frac{6}{11}=\frac{6\cdot5}{11\cdot5}=\frac{30}{55}\)

\(\frac{7}{11}=\frac{7\cdot5}{11\cdot5}=\frac{35}{55}\)

4 phân số đó là :\(\frac{31}{55};\frac{32}{55};\frac{33}{55};\frac{34}{55}\)

2.Phân số chỉ số tiền lương còn lại :

\(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(tiền lương)

Tiền lương 1 tháng của bác : 

\(400000:\frac{2}{15}=3000000\)(đồng)

c)Diện tích 1 viên gạch :

30 x 30 = 900 (cm2)

Diện tích căn phòng :

15 x 6 = 90 (m2)=900000 (cm2)

Số tiền lát gạch là :

900000:900 x 2500=2500000(đồng)

6 tháng 5 2017

25000 đồng

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

9 tháng 4 2021

Đáp án:

9.000.000 (đông)

Giải thích các bước giải:

Bài 1:

Tiền để dành chiếm số phần tiền lương là:

1-(1212 +1616 +1515 )=215215

Tiền lương của người đó:

1.200.000:2x15 = 9.000.000 (đồng)

27 tháng 8 2021

600000 chiếm số phần

1 - 1/2 - 1/6 - 1/5 = 2/15 (phần)

Lương người đó

600000 : 2/15 = 4500000

12 tháng 7 2017

Bác công nhân còn lại:

       1-(1/2+1/4+1/6)=1/12(số tiền lương)

1/12 số tiền lương này ứng vời 20000 đồng bác tiết kiệm được

=>Lương tháng của bác là

        20000:1/12=2400000(đồng)

                                                    Đáp số 2400000 đồng

1 tháng 8 2017

thiểu số 0 kết quả sai nên ko ai k tự kích thick mình đi 

5 tháng 8 2017

3.000.000

5 tháng 8 2017

Phân số chỉ 400 000 đồng là :

\(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{5}\)\(\frac{2}{15}\)

Tiền lương của người công nhân đó là :

 \(400.000\div\frac{2}{15}=3.000.000\)( Đ )

21 tháng 1 2023

1/2 = 15/30

1/6 = 5/30

1/5 = 6/30

Mỗi tháng công nhân dành được là: 

1 - 15/30 - 5/30 - 6/30 = 4/30 ( tiền lương )

Mỗi tháng người đó lĩnh được là: 240000 : 4 x 30 = 1800000 ( đồng )

Đáp số: 1800000 đồng

30 tháng 12 2017

Người công nhân đó mỗi tháng nhận được số tiền là:

540000 : (\(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{5}\))=4050000 đồng

30 tháng 12 2017

Coi số tiền lương mỗi tháng của người đó là 1.

540000 đồng ứng với số phần là :    \(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\right)=\frac{2}{15}\)( tổng số tiền lương cả tháng )

Số tiền lương mỗi tháng người đó nhận được là :      \(540000\div2\times15=4050000\left(đ\right)\)

22 tháng 8 2019

Coi số tiền lương mỗi tháng của người đó là 1 .nên 

240000 đồng ứng với số phần là :

\(1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{5}\right)=\frac{2}{15}\)( tổng số tiền lương mỗi tháng )

Số tiền lương mỗi tháng người đó nhận được là :

    \(240000:\frac{2}{15}=1.800.000\)(đồng)

                       Đáp số \(1.800.000\)đồng

             Chúc bạn học tốt !!!

22 tháng 8 2019

số tiền sau khi sử dụng còn 1-(1/2+1/6+1/5)=2/15 số tiền lương

1/15 số tiền bằng 240/2=120 nghìn

Tổng số tiền lãnh mỗi tháng bằng 120 nhân 30=3600 nghìn

1 nữa = 1/2

Phân số chỉ số tiền tiết kiệm là:

1-1/2-1/6-1/5=2/15

Số tiền lương của cô trong 1 tháng là:

600:2/15=4 500 đồng

                Đáp/Số: 4 500 đồng

7 tháng 6 2018

P/số chỉ số tiền ăn, trả tiền nhà,tiêu vặt:

1/2+1/6+1/5=13/15

P/số chỉ số tiền còn lại:

1-13/15=2/15

Tiền lương của cô giáo là:

600 000:2/15=4 500 000 đồng

27 tháng 2 2022

Tổng số tiền ăn, tiền nhà và tiền tiêu vặt của người công nhân trong một tháng thì bằng:

1/2+1/6+1/5=15/30+5/30+6/30=26/30=13/15 tiền lương.

Số tiền để dành trong 1 tháng thì bằng:

15/15- 13/15=2/15 tiền lương

Vậy lương tháng của người công nhân là:

\(\dfrac{2000000.15}{2}=1500000\left(đồng\right)\)

27 tháng 2 2022

Môn Lí à?