K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Đáp án B

Hiện nay, Nhật đã trở thành siêu cường về kinh tế, cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị.

=> Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

24 tháng 12 2018

Đáp án B

Hiện nay, Nhật đã trở thành siêu cường về kinh tế, cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị.

=> Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế.

22 tháng 10 2021

Tham khảo:

Nhật siêu cường về kinh tế, là cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới, tuy nhiên quân sự, chính trị, đối ngoại thì lệ thuộc vào Mĩ, nhờ Mĩ cung cấp về quân sự, thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng

=> Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị

=>Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

22 tháng 10 2021

nhat ban co nen kinh te phat trien manh nhung ve quan su va chinh tri thi ve chinh sach doi ngoai le thuoc vao mi , nhờ mĩ cung cap ve mat quan su thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng , về dối nội thì chính phủ nhật bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
khi cttg lần 2 kết thúc nguyên thủ của 3 cương quốc mĩ anh liên xô gặp gỡ tại i-an-ta(liên xô) từ 4-11/2/1945 hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hương giữa 2 cương quốc LX và mĩ (sgk)
=) toàn bộ những thỏa thuận qui định trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới gọi là trật tự hai cực i-an-ta do mĩ và LX đứng dầu mỗi cực

20 tháng 12 2018

Nhật siêu cường về kinh tế, là cường quốc kinh tế thứ hai trên toàn thế giới, một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới, tuy nhiên quân sự, chính trị, đối ngoại thì lệ thuộc vào Mĩ, nhờ Mĩ cung cấp về quân sự, thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng

=> Nhật là người khổng lồ về kinh tế nhưng là chú lùn về chính trị

=>Nhật đang cố gắng vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế

20 tháng 12 2018

nhat ban co nen kinh te phat trien manh nhung ve quan su va chinh tri thi ve chinh sach doi ngoai le thuoc vao mi , nhờ mĩ cung cap ve mat quan su thi hành chính sách ngoại giao mềm mỏng , về dối nội thì chính phủ nhật bản là liên minh cầm quyền của nhiều chính đảng
khi cttg lần 2 kết thúc nguyên thủ của 3 cương quốc mĩ anh liên xô gặp gỡ tại i-an-ta(liên xô) từ 4-11/2/1945 hội nghị đã thông qua quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hương giữa 2 cương quốc LX và mĩ (sgk)
=) toàn bộ những thỏa thuận qui định trên đã trở thành khuôn khổ của 1 trật tự thế giới mới gọi là trật tự hai cực i-an-ta do mĩ và LX đứng dầu mỗi cực

29 tháng 10 2021

A

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị...
Đọc tiếp
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước. Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình? A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi. B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn. D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu. Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu. D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
2
19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

19 tháng 2 2021

Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

29 tháng 7 2023

Về GNI/người:

Các nước phát triển có GNI cao gấp hàng chục lần so với các nước đang phát triển. Cụ thể, các nước phát triển là Ca-na-đa có GNI năm 2020 là 43540 tỉ USD, Cộng hòa Liên bang Đức là 47520 tỉ USD.Các nước đang phát triển là Bra-xin có GNI năm 2020 chỉ đạt 7800 tỉ USD và In-đô-nê-xi-a là 3870 tỉ USD.

– Về cơ cấu kinh tế:

+ Các nước phát triển có tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản rất thấp; ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất. Cụ thể:

Ở Ca-na-đa, năm 2020: tỉ trọng ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 1,7% GDP; ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 24,6%; trong khi đó, ngành dịch vụ chiếm 66,9%.Ở Cộng hòa Liên bang Đức, năm 2020: ngành nông – lâm – ngư nghiệp chỉ chiếm 0,7%; công nghiệp – xây dựng chiếm 26,5%; dịch vụ chiếm 63,3%.

+ Phần lớn các nước đang phát triển có tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản khá cao; ngành công nghiệp – xây dựng tỉ trọng đang giảm dần tuy nhiên vẫn còn cao; ngành dịch vụ có xu hướng tăng. Cụ thể:

Ở Bra-xin, năm 2020: ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 5,9%; công nghiệp – xây dựng chiếm 17,7%; dịch vụ chiếm 62,8%. Có thể thấy, Bra-xin là nước đang phát triển nhưng có cơ cấu kinh tế tương đương với các nước phát triển.Ở In-đô-nê-xi-a, năm 2020: ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm 13,7%; công nghiệp – xây dựng chiếm 38,3%; dịch vụ chiếm 44,4%.

– Về HDI:

Các nước phát triển có tỉ lệ HDI ở mức cao: Ca-na-đa là 0,931, Cộng hòa Liên bang Đức là 0,944.Phần lớn các nước đang phát triển tỉ lệ HDI này còn chưa cao. Cụ thể: chỉ số HDI của Bra-xin là 0,758, của In-đô-nê-xi-a là 0,703.

♦Xác định một số nước phát triển và đang phát triển trên hình 1.

Xác định một số nước phát triển và đang phát triển:

– Nước phát triển: Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Đức, Nhật Bản, Liên bang Nga….

- Nước đang phát triển: Bra-xin, Trung Quốc, Ấn Độ, Nam Phi, In-đô-nê-xi-a, Ô-xtrây-li-a…

16 tháng 11 2018

Đáp án C

12 tháng 3 2023

Công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của mình là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về quyền con người trên lĩnh vực

A. chính trị.             B. kinh tế.             C. văn hóa.             D. dân sự.

12 tháng 3 2023

D.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:

♦ Nước phát triển

- Đức:

+ Chỉ tiêu GNI/người: 47520USD

+ Cơ cấu GDP: ngành dịch vụ 63,3%; công nghiệp và xây dựng 26,5%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0,7%

+ Chỉ số HDI: 0,944

- Hoa Kỳ

+ Chỉ tiêu GNI/người: 64140USD

+ Cơ cấu GDP: ngành dịch vụ 80,1%; công nghiệp và xây dựng 18,4%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 0,9%

+ Chỉ số HDI: 0,920

♦ Nước đang phát triển

- Bra-xin:

+ Chỉ tiêu GNI/người: 7800USD

+ Cơ cấu GDP: ngành dịch vụ 62,8%; công nghiệp và xây dựng 17,7%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 5,9%

+ Chỉ số HDI: 0,758

- Việt Nam:

+ Chỉ tiêu GNI/người: 3390USD

+ Cơ cấu GDP: ngành dịch vụ 41,8%; công nghiệp và xây dựng 36,7%; ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 12,7%

+ Chỉ số HDI: 0,710