K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Đáp án B

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay.

26 tháng 6 2018

Chọn đáp án B.

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay.

28 tháng 8 2019

Đáp án D

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay

21 tháng 9 2018

Chọn đáp án D.

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay

4 tháng 12 2017

Đáp án D

Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miền Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

=> Chiến tranh lạnh đã để lại một trong những hậu quả nặng nề là tình trạng chia cắt ở bán đảo Triều Tiên cho đến nay.

15 tháng 8 2019

Đáp án D

Mặc dù chiến tranh lạnh đã chấm dứt từ năm 1989 nhưng quan hệ hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng căng thẳng do Triều Tiên chủ trương phát triển công nghiệp quân sự, đặc biệt là vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo. Điều này đã khiến cho Hàn Quốc rất quan ngại và liên tục có những hành động đáp trả

13 tháng 7 2017

Đáp án B

Từ đầu những năm 90, Chiến tranh lạnh chấm dứt, “vấn đề Campuchia” được giải quyết, tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á được cải thiện căn bản đã giúp cho quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu, chuyển sang đối thoại, hợp tác

8 tháng 6 2018

Đáp án B

Từ đầu những năm 90, Chiến tranh lạnh chấm dứt, “vấn đề Campuchia” được giải quyết, tình hình chính trị khu vực Đông Nam Á được cải thiện căn bản đã giúp cho quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương trở nên hòa dịu, chuyển sang đối thoại, hợp tác.

23 tháng 6 2017

B       Trong những năm 60, 70 của thế kỉ XX, Thái Lan trở thành đồng minh thân cận của Mĩ trong cuộc chiến tại Việt Nam, không chỉ cho Mĩ xây dựng căn cứ trên lãnh thổ của mình, Thái Lan còn trực tiếp đưa quân tham chiến ở Việt Nam. Giai đoạn 1979 – 1991, mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan trở nên rất căng thẳng xung quanh vấn đề Cam-pu-chia. Chính vấn đề này đã dẫn đến những mâu thuẫn, hiểu nhầm, ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai nước nói riêng, cũng như sự ổn định ở khu vực Đông Nam Á nói chung.

30 tháng 8 2017

Đáp Án B

Trong những năm 60, 70 của thế kỉ XX, Thái Lan trở thành đồng minh thân cận của Mĩ trong cuộc chiến tại Việt Nam, không chỉ cho Mĩ xây dựng căn cứ trên lãnh thổ của mình, Thái Lan còn trực tiếp đưa quân tham chiến ở Việt Nam. Giai đoạn 1979 – 1991, mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan trở nên rất căng thẳng xung quanh vấn đề Cam-pu-chia. Chính vấn đề này đã dẫn đến những mâu thuẫn, hiểu nhầm, ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai nước nói riêng, cũng như sự ổn định ở khu vực Đông Nam Á nói chung