K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Đáp án C

Dùng  lắc ở nhiệt độ thường:

- Glixerol, glucozo tác dụng được tạo dung dịch màu xanh lam

- Anbumin: tác dụng được tạo ra sản phẩm có màu tím

- Anilin: không có hiện tượng gì

Sau đó đun cách thủy thì nếu xuất hiện kết tủa đỏ gạch là glucozo, không có là glixerol

Các thí nghiệm làm riêng biệt nên A không đúng

18 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Ta dùng Cu(OH)2/dung dịch NaOH

• Ở nhiệt độ thường khi cho Cu(OH)2/dung dịch NaOH vào từng dung dịch thì

+ Glucozơ và glixerol xuất hiện phức màu xanh

2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+ Ananylglyxylvalin có màu tím đặc trưng

• Khi đun nóng thì glucozơ và anđehit axetic có màu đỏ Cu2O xuất hiện

C H 2 O H - C H O H 4 - C H O + 2 C u O H 2 + N a O H → t 0 C H 2 O H - C H O H 4 - C O O N a + C u 2 O + 3 H 2 O C H 3 C H O + 2 C u O H 2 + N a O H → t 0 C H 3 - C O O N a + C u 2 O + 3 H 2 O

• Ancol etylic không có hiện tượng gì.

20 tháng 9 2018

24 tháng 9 2017

Đáp án C

Để phân biệt các dung dịch hóa chất mất nhãn: CH3COOH, C3H5(OH)3, C6H12O6, HCHO, CH2OH-CH2-CH2OH, anbumin ta chỉ cần dùng Cu(OH)2/OH-

B1: Cho tất cả các hóa chất phản ứng với thuốc thử ở nhiệt độ thường:

-     Nếu xuất hiện màu xanh nhạt → CH3COOH:

            Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O

-     Nếu dung dịch xuất hiện phức màu xanh đậm → C3H5(OH)3, C6H12O6.

            2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O

            2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

-     Nếu dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng → anbumin.

-     Nếu dung dịch không có hiện tượng gì → HCHO, CH2OH-CH2-CH2OH.

B2: Cho hai dung dịch ở B1 không có hiện tượng gì phản ứng với Cu(OH)2/OH- có sự tham gia của nhiệt độ. Nếu xuất hiện ↓ đỏ gạch → HCHO

B3: Đun sôi hai dung dịch xuất hiện phức màu xanh đậm ở B1. Nếu dung dịch xuất hiện kết tủa đỏ gạch → C6H12O6.

            C5H11O5-CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH   → t 0   C5H11O5-COONa + Cu2O↓ + 3H2O

Nếu không có hiện tượng gì → C3H5(OH)3 .

9 tháng 5 2019

Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng

2 tháng 10 2019

Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào từng mẫu thử:

Chọn A.

29 tháng 10 2021
 $HCl$$Ba(OH)_2$$Na_2CO_3$$MgCl_2$
$HCl$không hiện tượngkhông hiện tượngKhí không màukhông hiện tượng
$Ba(OH)_2$không hiện tượngkhông hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắng
$Na_2CO_3$Khí không màuKết tủa trắng không hiện tượngKết tủa trắng
$MgCl_2$không hiện tượngKết tủa trắngKết tủa trắngkhông hiện tượng
Kết quả :(1 khí)(2 kết tủa)(1 khí 2 kết tủa)(2 kết tủa)

 

- mẫu thử tạo 1 khí là HCl

- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1

- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$

Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$

- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$

 

26 tháng 7 2016

Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm riêng biệt rồi đánh số từ 1-4

 KOHNa2SK2SO4MgCl2
Quỳ tímXanh---
Dd BaCl2X-\(\downarrow\) trắng-
Dd AgNO3X\(\downarrow\) đenX\(\downarrow\) trắng

PTHH:

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KCl

2AgNO3+ Na2S \(\rightarrow\) Ag2S + 2NaNO3

2AgNO3+ MgCl2 \(\rightarrow\) 2AgCl + Mg(NO3)2

16 tháng 3 2022

Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ba lọ dung dịch trên, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói lọ đó chứa dung dịch H2SO4, hai lọ còn lại chứa KNO3 và HCl.

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O.

Nhỏ vài giọt AgNO3 vào hai lọ dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói lọ đó chứa dung dịch HCl, lọ còn lại chứa dung dịch KNO3.

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........b) HCl + ......... ➡ AgCl +...
Đọc tiếp

Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt 3 dung dịch không màu dụng trong các lọ mất nhãn sau: BaCl2, HCL, H2SO4.

Câu 2. Chỉ được dùng thêm quý tím, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 dung dịch không máu chứa riêng biệt trong 3 ống nghiệm: Ba(OH)2, HCI, H2SO4.

Câu 3. Hãy chọn chất thích hợp diễn vào chỗ (. . . . .) và hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a) ............ + FeS2 ➡ SO2 + .........

b) HCl + ......... ➡ AgCl + ...........

c) NaCl + ......... ➡ NaOH + Cl2 + ...........

d)NaOH + ....... ➡ NaCl + ................

e) Cu + .......... ➡ CuSO4 + SO2 +H2O

Câu 4. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

\(Na\underrightarrow{\left(1\right)}Na_2O\underrightarrow{\left(2\right)}Na_2CO_3\underrightarrow{\left(3\right)}Na_2SO_4\underrightarrow{\left(4\right)}NaCl\underrightarrow{\left(5\right)}NaOH\)

Câu 5. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra để thực hiện chuỗi biến hóa sau:

S ➡(1) SO2 ➡(2) SO3 ➡ (3) H2SO4 ➡ (4) SO2 ➡ (5) Na2SO3.

Câu 6. Hoà tan 5,6 gam Iron (Fe) trong m gam dung dịch HCl 3,65% vừa đủ để sinh ra khí Hydrogen ở điều kiện chuẩn.

a)Tính thể tích khi sinh ra ở điều kiện chuẩn.

b) Tính m gam.

c)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

Câu 7. Cho 63,6g hỗn hợp hai chất CaSO3 và CaO vào dung dịch acid HCI Kết thúc phản ứng thu được 7,437lít khí (đkc) thoát ra. Hãy tính:

a ) Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.

b) Khối lượng dung dịch HCl 20% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

Câu 8. Cho 41,2g hỗn hợp hai chất CaCO3, và CaO vào dung dịch acid HNO3 .Kết thúc phản ứng thu được 7,437 lít khí (dkc) thoát ra. Hãy tính:

a)Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu

b ) Khối lượng dung dịch HNO3, 10,5% cần dùng vừa đủ cho phản ứng trên.

câu 9. trình bày phương trình hóa học để phân biệt 3 dung dịch khôg màu chứa riêng biệt  trong 3 ống nghiệm: Na2SO4, HCl, H2SO4

1
29 tháng 10 2023

Bạn tách từng bài ra nhé.