K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

28 tháng 3 2017

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

22 tháng 10 2018

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

9 tháng 1 2017

Đáp án C

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng

II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

Tương tự với cặp NST số 21→II đúng

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai

2 tháng 5 2018

Giải chi tiết:

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

Chọn D

21 tháng 12 2017

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

25 tháng 12 2019

Đáp án D

Trường hợp không xảy ra được là D, vì nếu người bố rối loạn ở GP 2 thì tạo ra giao tử YY không thể tạo ra con trai XXY

6 tháng 2 2018

Đáp án D

Xét cặp NST giới tính ta có:

Kiểu gen XXY chỉ có thể do sự kết hợp của XX và Y hoặc giữa XY với X.

+) XX kết hợp với Y: cơ thể nhận Y từ bố có giảm phân bình thường; XX sẽ nhận từ mẹ được tạo ra do sự giảm phân bất thường trong GP I hoặc GP II.

+) XY kết hợp với X: cơ thể nhận X từ mẹ có giảm phân bình thường; XY sẽ nhận từ bố có rối loạn giảm phân I.

Như vậy không thể có sự rối loạn trong GP II của bố để tạo ra cơ thể XXY.

Cặp NST số 21 thì rối loạn trong GP I hay GP II ở cả bố hoặc mẹ đều được.

15 tháng 1 2018

Chọn A

Xét các trường hợp của đề bài:

I. Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính sẽ tạo giao tử XY, O à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử X và XY.

II Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính sẽ có thể tạo giao tử XX, YY, O, X, Y à Con sinh ra không bị hội chứng XXY.

III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính tạo giao tử XX, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính có thể tạo giao tử XX, X, O,  bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chúng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp II không làm phát sinh hội chứng XXY ở người.

22 tháng 6 2017

Đáp án: A

XXY = ♀XX x ♂Y = ♀ X x ♂ XY

♀XX - do rối loạn  giảm phân II hoặc I

♂ XY bố rối loạn giảm phân 1

♂Y bố giảm phân bình thường

=> Trường  hợp 2  không làm phát sinh hội chứng XXY ở người mà tạo ra XXX hoặc XYY