K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cơn giông tan. Gió lặng. Cây gạo xác xơ hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng mà chả có điều gì đáng lo cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận. ( Trích Cây gạo - Tập truyện ngắn Hoa nắng - Vũ Tú Nam ) a) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: " Cơn giông tan." và cho biết nó thuộc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Cơn giông tan. Gió lặng. Cây gạo xác xơ hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng mà chả có điều gì đáng lo cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận.

( Trích Cây gạo - Tập truyện ngắn Hoa nắng - Vũ Tú Nam )

a) Xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong câu: " Cơn giông tan." và cho biết nó thuộc kiểu câu nào? ( 1,0 điểm )

b) Tìm các phó từ, cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ trong câu :" Cây gạo xác xơ hẳng đi, nom thương lắm." (1,0 điểm )

c) Đọc câu sau:" Nhưng mà chả có điều gì đáng lo cả, cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận.", cho biết phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của biện pháp tu từ ấy? ( 1,0 điểm )

3
9 tháng 5 2019

Mk làm theo ta hiểu của mk nhaundefined

9 tháng 5 2019

a, chủ ngữ : cơn giông

vị ngữ tan

b, phó từ : đi , bổ nghĩa cho xơ xác

9 tháng 3 2020

Câu đơn: những cái rễ cây/ gầy nhẳng trơ ra.

                    chủ ngữ               vị ngữ

Câu ghép:Cây gạo/ buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.

                    chủ ngữ                           vị ngữ

#Châu's ngốc

29 tháng 1 2022

(1) Thương /cùng các bạn ùa ra cây gạo

          CN                  VN

(2) cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông/ lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng/ trơ ra.

                        CN1                                                           VN1                              CN2                                 VN2

(3)Cây gạo/ chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô

        CN                 VN

(4) Những người buôn cát/ đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo

             CN                                        VN

(5) Cây gạo/ buồn thiu, những cái lá/ ụp xuống, ủ ê. 

         CN1        VN1            CN2              VN2

Bài 4. Xác định CN- VN các câu trong đoạn văn sau 
Chiều nay, đi học về, Thương // cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông // lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây // gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo // chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát // đã cho thuyền vào xúc cát ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo // buồn thiu, những cái lá // ụp xuống, ủ ê. 

xác định câu ghép trong văn bản sau:Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại...
Đọc tiếp

xác định câu ghép trong văn bản sau:

Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực

0
29 tháng 12 2020

Đập đá là từ ghép

Dấu hiệu: - các tiếng tạo thành có thể giống hoặc khác nhau về phát âm

- các tiếng tạo nên từ đều có nghĩa. VD: quần áo ( cả "quần" và "áo" đều có nghĩa )

các trạng ngữ là :

Mùa Nắng 

Trên cái đất phập phều lắm gió

cắm sâu vào lòng đất 

mũi đất cuối cùng 

cắm trên bãi

Cà Mau đất xốp 

phần "b" mik ko có đủ thời gian

11 tháng 1 2022

 

a) Khi sống lâu, sống quen ở Sài Gòn, tác giả cảm thấy mình đã sinh ra ở đây và vô hình trung đã thừa nhận nơi đây là quê quán của mình.

b) Biện pháp tu từ: Nhân hóa: (Sài Gòn) bao giờ cũng dang hai cánh tay mở rộng mà đón nhiều người từ trăm nẻo đất nước kéo đến.

→ Tác dụng: Gợi cho người đọc, người nghe hình ảnh một Sài Gòn rất thân thiện, gần gũi với con người. Đồng thời, giúp cho câu văn thêm sinh động hơn.

c) Nội dung: Tình yêu và vẻ đẹp của Sài Gòn qua cảm nhận tinh tế của tác giả.

d) Tôi không phải người Sài Gòn và cũng không sống trên mảnh đất này quá lâu để hiểu hết được vẻ đẹp của nó. Nhưng điều làm tôi yêu và ấn tượng nhất ở đây chính là cảnh Sài Gòn lúc hoàng hôn.  Khi những tia nắng mặt trời yếu ớt đang dần thưa đi thì cũng là lúc trên bầu trời những đám mây xanh nước đẹp đẽ bắt đầu chuyển màu. Một màu tím rất lãng mạn dần hiện lên khiến lòng tôi nôn nao khó tả. Tôi yêu Sài Gòn trong những buổi chiều lặng gió! Bởi chỉ khi đó tôi mới được thả hồn trên trời cao, được bay bổng với đủ loại tưởng tượng. Sài Gòn lúc hoàng hôn rất đẹp và dịu dàng, khiến ai đã ngắm một lần sẽ chẳng thể quên! Giờ đây mỗi khi nhắm mắt nhớ lại hình ảnh hoàng hôn trên Sài Gòn tôi sẽ lại nhớ một hình ảnh bình yên và những phút giây tĩnh lặng duy nhất của Sài Gòn trong thời đại con người xô bờ mưu sinh.