K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới

31 tháng 10 2019

Đáp án D

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới

8 tháng 6 2017

Chính sách đối ngoại của Mĩ và Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:

- Mĩ: trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh bao trùm toàn thế giới, Quốc hội Mĩ đã thông qua hàng loạt đạo luật để giữ vai trò trung lập trước các xung đột quân sự bên ngoài nước Mĩ.

- Nhật Bản: Tăng cường chạy đua vũ trang, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Nhật là lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: D

2 tháng 1 2023

C. Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ (tháng 9/1939)

Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Chính phủ phản động ở Pháp lên cầm quyền, thủ tiêu thành quả đã giành được của cuộc đấu tranh dân chủ 1936-1939. Những điều kiện để đấu tranh chính trị, hòa bình không còn nữa. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới

NG
20 tháng 7 2023

Đáp án A
Đại hội 7 Quốc tế Cộng sản (tháng 7/1935) đã tạo cơ sơ cho Đảng Cộng sản Đông Dương đánh giá đúng những thay đổi của tình hình quốc tế và trong nước, xác định phương hướng, hình thức hoạt động, đưa cao trào cách mạng tiến lên một cao trào mới (1936-1939) và tiến tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám.

17 tháng 12 2017

Đáp án A

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

29 tháng 8 2018

Đáp án A

Chinh sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản

5 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây Âu trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là liên minh chặt chẽ với Mĩ:

- Tây Âu: (sgk 12 trang 47): các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nhiều nước như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, …. tham gia NATO.

- Nhật Bản: (Sgk 12 trang 53): Ngày 8-9-1951, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được kí kết đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa hai nước. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quan và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

10 tháng 6 2018

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế.

28 tháng 10 2017

Đáp án A

- Trong những năm 30 của thế kỉ XX, chủ nghĩa phát xít hình thành ở Nhật Bản, thực hiện chính sách tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á và trên thế giới.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới, trọng tâm là Mĩ và các nước ASEAN nhằm tăng cường vị thế chính trị của mình để tương xứng với vị thế siêu cường về kinh tế