K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

2n + 7 chia het cho n + 2 

ta co (2n + 4) +3 chia het cho n + 2 

2(n + 2 ) +3 chia het cho n + 2 

vi 2(n+2) chia het cho n + 2 

nen 3 chia het cho n + 2 

n + 2 \(\in\) U(3)={ -3;-1;1;3}

\(\in\){ -5;-3;-1;1}

tick nha ban

 

21 tháng 1 2016

giải cả ra cho mink với 

17 tháng 1 2016

-8(-7)+(-3).(-5)-(-4).9+2(-6)

=35+15-(-36)+(-12)

=74

15(-3)-(-7).(+2)+4.(-6)-7(-9)

=-45-(-14)+ (-24)-(-63)

8

17 tháng 1 2016

n+15 chia het cho n-2

n-2+17 chia het cho n-2

suy ra 17 chia hết cho n-2

n-2-17-1117
n-1513

19

 

mấy cau sau tuong tu

 

28 tháng 12 2018

1) Có: \(2n+7=2(n+1)+5\)

Mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\) thoả mãn

2) Có: \(n+6=\left(n+2\right)+4\)

Mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow4⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left\{4\right\}=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow+n+2=4\Rightarrow n=2\)

       \(+n+2=2\Rightarrow n=0\)

       \(+n+2=1\Rightarrow n=-1\)

Vì \(n\inℕ\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

_Thi tốt_

29 tháng 12 2018

có 2n+1 chia hết cho n+1

=> n+n+1 chia hết cho n+1

=>n+1+n+1-1 chia hết cho n+1

=>2.[n+1] chia hết cho n+1

mà 2.[n+1] chia hết cho n+1

=> -1 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[-1]

=>n+1 thuộc {1 và -1}

=>n thuộc {0 và -2}

Vậy n thuộc {0 va -2}
 

13 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{2x+7}{x-2}=\frac{2x-4+11}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+11}{x-2}=2+\frac{11}{x-2}\)

         Do đó 11 chia hết cho x-2. Hay \(\left(x-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

Vậy Ư(7) là:[1,-1,7,-7]

            Do đó ta có bảng sau:

x-2-7-117
x-5139
9 tháng 2 2016

n=0 hoặc bằng n=4

9 tháng 2 2016

Ta có : 2n - 7 = 2n - 1 - 8 

Mà 2n - 1 chia hết cho n - 1

=> 8 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(8)

Sau đó bạn làm tương tự nha

 

26 tháng 7 2018

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

26 tháng 7 2018

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....

2n3-7n2+13n

=2n3-n2-6n2+3n+10n

=n2(2n-1)-3n(2n-1)+10n chia hết cho 2n-1

=>10n chia hết cho 2n-1

=>10n-5+5 chia hết cho 2n-1

=>5 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=-5;-1;1;5

=>2n=-4;0;2;6

=>n=-2;0;1;3

Vậy n=-2;0;1;3

28 tháng 11 2017

Tìm các số nguyên n để:  Gía trị biểu thức n3-n2+2n+7 chia hết cho giá trị biểu thức n2+1

18 tháng 8 2018

ta có 

2n + 9 chia hết n + 2

=>2n + 4 + 5 chia hết n + 2

=>2(n + 2) + 5 chia hết n + 2

=> 5 chia hết n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5)

=>n + 2 thuộc {1;5;-1;-5}

=> n thuộc {-1;3;-3;-7}

    Vậy n thuộc {-1;3;-3;-7}

   Bạn làm như này là đúng nha . Chúc bạn học tốt

ta có 2n + 9 chia hết n + 2 =>2n + 4 + 5 chia hết n + 2 =>2(n + 2) + 5 chia hết n + 2 => 5 chia hết n + 2 => n + 2 thuộc Ư(5) =>n + 2 thuộc {1;5;-1;-5} => n thuộc {-1;3;-3;-7} Vậy n thuộc {-1;3;-3;-7}