K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Đáp án C.

Phân tích  ∆ t = 5 , 25 s = 5 T   +   T / 4

Sau thời gian 5T vật đã đi được quãng đường  S 1 = 5 . 4 A

và trở về trạng thái ban đầu (trạng thái tại t = 0).

Xét tại t = 0 ta có

 

 Như vậy sau 5T vật ở vị có  x = 2 3   cm và đang chuyển động theo chiều âm của Ox.

Để xác định quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 tiếp theo ta có thể sử dụng vòng tròn lượng giác cho ly độ như hình vẽ bên.

Quãng đường S2 vật đi được trong thời gian T/4 này (tương ứng với chuyển động tròn đều từ M đến N) là:

Vậy tổng quãng đường vật đã đi được là .

24 tháng 3 2019

16 tháng 6 2017

30 tháng 1 2018

15 tháng 4 2018

Đáp án A

Thế năng và động năng bằng nhau sau các khoảng thời gian Δt = 0,25T → T = 4Δt = 0,2 s

Độ cứng của lò xo 

k = 50N/m

9 tháng 4 2019

Đáp án B

 

4 tháng 5 2019

+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x   =   3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần →  tách 2016 = 2014+2

Vậy tổng thời gian là

Đáp án B

18 tháng 11 2019

22 tháng 7 2019

Đáp án B

+ Ta có

E d = 1 3 E t ⇒ x = ± 3 2     A

trong một chu kì khoảng thời gian  E d ≥ E t 3 là  Δ t = T 3 = 1 3 ⇒ T = 1     s .

+ Kết hợp với:  x A 2 + v ω A 2 = 1 v = ω x ⇒ x = 2 2     A .

+ Tại t=0, vật đi qua vị trí  x = 3 2     A  theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn

+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần->2016=2014+2

Vậy tổng thời gian là  Δ t = t φ + 1007 T = 23 24 + 1007 = 1007 , 958     s .

24 tháng 5 2022

\(l_{max}=l_0+\Delta l+A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=5cm=0,02m\\\Delta l=\dfrac{g}{\omega^2}=\dfrac{10}{\left(10\right)^2}=0,1m\\l_0=0,2m\end{matrix}\right.\)

=> \(l_{max}=0,2+0,1+0,02=0,32\left(m\right)=32cm\)

\(l_{min}=l_0+\Delta l-A=0,2+0,1-0,02=0,28\left(m\right)=28\left(cm\right)\)

Vậy ...