K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, \(P=\frac{a^3-a+2b-\frac{b^2}{a}}{\left(1-\sqrt{\frac{a+b}{a^2}}\right)\left(a+\sqrt{a+b}\right)}:\left[\frac{a^2\left(a+b\right)+a\left(a+b\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}+\frac{b}{a-b}\right]\)

\(=\frac{\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a}}{\frac{\left(a-\sqrt{a+b}\right)\left(a+\sqrt{a+b}\right)}{a}}:\left[\frac{\left(a+b\right)\left(a^2+a\right)}{\left(a+b\right)\left(a-b\right)}+\frac{b}{a-b}\right]\)

\(=\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a^2-a-b}:\frac{a^2+a+b}{a-b}\)

\(=\frac{a^4-a^2-2ab-b^2}{a^2-\left(a+b\right)}.\frac{a-b}{a^2+\left(a+b\right)}\)

\(=\frac{\left(a^4-a^2-2ab-b^2\right).\left(a-b\right)}{a^4-\left(a+b\right)^2}=\frac{\left[a^4-\left(a+b\right)^2\right].\left(a-b\right)}{a^4-\left(a+b\right)^2}=a-b\)

b, Có \(P=a-b=1\)\(\Rightarrow a=1+b\)

\(a^3-b^3=7\Leftrightarrow\left(a^2+ab+b^2\right)\left(a-b\right)=7\)

\(\Rightarrow a^2+ab+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(1+b\right)^2+\left(1+b\right)b+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow b^2+2b+1+b^2+b+b^2=7\)

\(\Leftrightarrow3b^2+3b-6=0\)

Bạn tự giải phương trình tìm b => a

Bài 2 :

\(a,y=\left(m+1\right)x-2m-5\) \(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x-2m-5-y=0\)

\(\Leftrightarrow mx+x-2m-5-y=0\)\(\Leftrightarrow m\left(x-2\right)+x-y-5=0\)

Có y luôn qua điểm A cố định với A( x0 ; y0 ) \(\orbr{\begin{cases}x_0-2=0\\x_0-y_0-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_0=2\\y_0=-3\end{cases}}\)

=> A( 2;-3)

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O xuống d => \(OH\le OA\)

\(OH_{max}=OA\)khi \(H\equiv A\)\(\left(d\perp OA\right)\)

=> đường thẳng OA qua O( 0;0 ) và A( 2;-3 ) => \(y=-\frac{3}{2}x\)

\(\Rightarrow d\perp OA\)=> hệ số góc \(m.\) \(-\frac{3}{2}=-1\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

b, \(y=0\Rightarrow\left(m+1\right)x-2m-5=0\)\(\Rightarrow x=\frac{2m+5}{m+1}\)\(\Rightarrow A\left(\frac{2m+5}{m+1};0\right)\)

\(x=0\Rightarrow y=-2m-5\Rightarrow B\left(0;-2m-5\right)\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\frac{2m+5}{m+1}};OB=\sqrt{-2m-5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{3}{2}\Rightarrow OA.OB=3\)

\(\Rightarrow\left(OA.OB\right)^2=9\Rightarrow\frac{\left(2m+5\right)^2}{m+1}=9\)

\(\Rightarrow4m^2+20m+25-9m-9=\)

\(\Rightarrow4m^2+11m+16=0\)

2 tháng 12 2021

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

5 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

5 tháng 12 2021

Bạn có thể giúp mình làm luôn câu c, d được không ạ

 

6 tháng 4 2022

Bài 1 : 

Trong 1 tuần Lan nhận được số tiền là

\(10000.5+8000.2=66000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan xài được trong 1 tuần là

\(7000.7=49000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan còn lại trong 1 tuần là

\(66000-49000=17000\left(đồng\right)\)

Số tiền Lan tiết kiệm trong 5 tuần là

\(17000.5=85000\left(đồng\right)\)

6 tháng 4 2022

1 ngày khi đi học Lan để dành được: 10000-7000=3000đ

=>5 ngày Lan tiết kiệm được 3000.5=15000
=>2 ngày còn lại Lan tiết kiệm được 2000
=> 1 tuần Lan tiết kiệm được 17000
=>5 tuần Lan tiết kiệm được: 85 000 đ
:))))

7 tháng 4 2022

gọi thầy lâm ah

7 tháng 4 2022

ko nhìn thấy j