K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

Đáp án C

TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa lớn hơn Hà Nội do gió mùa Tây Nam và gió tây nam đều gây mưa lớn.

15 tháng 7 2018

Đáp án B

Gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng do gió này có tầng ẩm dày.

26 tháng 10 2019

HƯỚNG DẪN

- Khối khí từ cao áp chí tuyến Bán cầu Nam sau khi vượt qua vùng biển Xích đạo rộng lớn, đã bị biến tính, thổi vào nước ta theo hướng tây nam (gió mùa Tây Nam) có tầng ẩm rất dày, vượt qua các địa hình cao chắn gió và gây mưa cả ở hai phía của sườn núi.

- Khối khí nhiệt đới nóng ẩm Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam, có tầng ẩm mỏng hơn, nên chỉ gây mưa lớn ở sườn đón gió; sau khi vượt qua đỉnh núi cao, không còn ẩm nữa, trở nên khô và nhiệt độ tăng lên khi xuống thấp, gây nên thời tiết khô nóng ở sườn khuất gió.

12 tháng 2 2019

Hướng dẫn: SGK/41, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B

2 tháng 11 2017

Đáp án D

Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam (khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di chuyển hướng Tây Nam) thổi vào nước ta đã gây mưa trực tiếp cho vùng đón gió ở vùng Tây Nguyên và Nam Bộ

7 tháng 2 2017

Chọn: B.

Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam từ vịnh ben-gan thổi vào nước ta đã gây mưa ở vùng Tây Nguyên và Nam Bộ.

11 tháng 12 2016

Gió mùa Tây Nam: Vào đầu mùa hạ (T5 - T6) do bị ảnh hưởng của cao áp ấn Độ Mianma hút gió từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam về Nam Bộ và Tây Nguyên nước ta gây ra mùa mưa bắt đầu từ T5. Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì bị hiệu ứng tạo thành gió Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 - T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên Bắc bán cầu.
Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì hị hiệu ứng phơn thì tạo thành gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 – T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên bắc bán cầu. Nhưng khi vượt qua xích đạo thì bị ảnh hưởng của lực Côriôlit nên lại chuyển thành hướng Tây Nam và tiếp tục thổi về nước ta gây ra mùa mưa cho đến tận T10. Nhưng khi gió này thổi ra miền Trung và miền Bắc thì bị ảnh hưởng của địa hình đã chuyển thành hướng Nam vào miền Trung (gió Nam) và chuyển thành hướng Đông Nam vào miền Bắc (gió Đông Nam).
Như vậy gió mùa Tây Nam trong đó có gió Đông Nam và gió Nam đều gây ra mùa mưa từ T5 – T10 ở cả nước. Sự hoạt động luân phiên của gió mùa tạo nên sự phân mùa của khí hậu nhiệt đới nước ta vì vậy khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

16 tháng 3 2017

gió mùa đông ở Miền Bắc có đặc điểm

21 tháng 1 2017

Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Bán cầu nam (sgk Địa lí 12 trang 42) => Chọn đáp án B

21 tháng 10 2017

Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.

=> Chọn đáp án C

27 tháng 1 2018

Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do hoạt động của gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam.

=> Chọn đáp án C