K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2018

Chọn A.

Phương trình hoành độ giao điểm:

x + 1 = 2 x + 4 x - 1 ⇔ x 2 - 2 x - 5 = 0

⇔ x = 1 + 6 x = 1 - 6

Suy ra hoành độ trung điểm của đoạn MN là

x 1 = 1 + 6 + 1 - 6 2 = 1

22 tháng 11 2019

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm là: 

2 x + 4 x - 1 = x + 1 ⇔ x ≠ 1 x 2 - 2 x - 5 = 0 ⇒ x M + x N = 2 ⇒ x M + x N 2 = 1 .

30 tháng 7 2019

5 tháng 7 2018

Đáp án D

Ta có 

x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇒ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇒ x 1 = x M + x N 2 = x 1 + x 2 2 = 2 2 = 1

31 tháng 7 2019

Đáp án B

PT hoành độ giao điểm là

x + 1 = 2 x + 4 x − 1 ⇔ x ≠ 1 x 2 − 2 x − 5 = 0 x M + x N = 2 ⇒ x 1 = x M + x N 2 = 1

14 tháng 1 2019

Chọn B

7 tháng 12 2018

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm là  2 x + 4 x − 1 = x + 1 ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0

hoành độ của điểm I là  x I = 2 2 = 1

11 tháng 9 2018

Đáp án D

PT hoành độ giao điểm là:

2 x + 4 x − 1 = x + 1 ⇔ x ≠ 1 x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇒ x 1 + x 2 = 2 ⇒ x 1 = x 1 + x 2 2 = 1.

14 tháng 10 2019

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm là  2 x + 4 x − 1 = x + 1 x → 1 − ⇔ x 2 − 2 x − 5 = 0 ⇔ x = 1 ± 6

⇒ M 1 + 6 ; 2 + 6 , N 1 − 6 ; 2 − 6 ⇒ I 1 ; 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2017

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x+1-\frac{2x+4}{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(x-1)-(2x+4)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-5=0\) \((1)\)

Với $M,N$ là giao điểm của 2 ĐTHS thì hoành độ của $M,N$ sẽ là hai nghiệm của PT $(1)$

Áp dụng hệ thức Viete, với \(x_M,x_N\) là hai nghiệm của (1) thì:

\(x_M+x_N=2\)

Khi đó, hoành độ của trung điểm $I$ của $MN$ là:

\(x_I=\frac{x_M+x_N}{2}=\frac{2}{2}=1\)

Đáp án B

10 tháng 10 2017

Cảm ơn ạ

12 tháng 9 2017