K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2018

Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước do nguyên nhân chủ yếu là dân cư đông ( bình quân lương thực theo đầu người = Tổng sản lượng lương thực / số dân

=> số dân lớn thì bình quân lương thực nhỏ )

=> Chọn đáp án D

29 tháng 9 2018

Đồng bằng sông Hồng có bình quân lương thực theo đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước do nguyên nhân chủ yếu là dân cư đông ( bình quân lương thực theo đầu người = Tổng sản lượng lương thực / số dân

=> số dân lớn thì bình quân lương thực nhỏ )

=> Chọn đáp án D

20 tháng 12 2021

C.

Dân số quá đông.    

3 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội.

8 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội.

11 tháng 8 2019

Chọn đáp án C

Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội

22 tháng 4 2018

Chọn đáp án D

Tuy có năng suất lúa cao nhất cả nước, sản lượng lúa lớn thứ hai sau Đồng bằng sông Cửu Long, song bình quân lương thực theo đầu người của vùng lại thấp hơn trung bình cả nước. Nguyên nhân do vùng có số dân đông, nên tính bình quân lương thực thấp, từ đó gây sức ép lên phát triển kinh tế - xã hội.

3 tháng 3 2017

- Số dân quá đông: 18,2 triệu ngươi (chiếm 21,6% số dân c nước, năm 2006).

- Bình quân đất canh tác theo đầu người rất thấp, thấp hơn mức bình quân cả nước, trong khi khả năng thâm canh là có giới hạn.

- Khả năng mở rộng diện tích đất hầu như không còn.

- Tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá nhanh dẫn đến diện tích đất canh tác ngày càng giảm.

28 tháng 2 2016

+ Số dân của Đồng bằng Sông Hồng quá đông chiếm 21% dân số cả nước năm 2005.

+ Bình quân đất canh tác theo đầu người rất thấp, thấp hơn mức bình quân của cả nước, trong khi thâm canh có giới hạn.

+ Khả năng mở rộng diện tích đất canh tác hầu như không còn.

+ Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh dẫn đến diện tích đất canh tác ngày càng giảm.

2 tháng 11 2019

Sở dĩ ở Đồng bằng sông Hồng có sản lượng lương thực đứng thứ hai cả nước, nhưng bình quân lương thực theo đầu người lại thấp hơn nước bình quân của cả nước vì: Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân số đông. Năm 2014, dân số đồng bằng sông Hồng chiếm 21,5% dân số của cả nước và có mật độ dân số cao gấp 4,7 lần so với mật độ dân số của cả nước.

Mà ta có công thức tính: sản lượng lương thực bình quân = Tổng sản lượng/ số dân.

=>Chính vì vậy, mặc dù sản lượng lương thực của vùng lớn nhưng vì chia theo đầu người nên bình quân lương thực của vùng đạt mức thấp hơn cả nước.

Cho biểu đồSẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜICỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGCó bao nhiêu nhận xét đúng về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 - 2012? 1) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn Đồng...
Đọc tiếp

Cho biểu đồ

SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC CÓ HẠT BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI

CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Có bao nhiêu nhận xét đúng về sự thay đổi sản lượng lương thực bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 2005 - 2012?

1) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng luôn thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long.

2) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh.

3) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Hồng tăng chậm.

4) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn rất nhiều so với Đồng bằng sông Hồng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
28 tháng 1 2019

Đáp án: C