K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Ta có: \(l_1=l_0+\dfrac{m_1g}{k}=l_0+\dfrac{10m_1}{k}\)   (1)

          \(l_2=l_0+\dfrac{m_2g}{k}=l_0+\dfrac{10\left(m_1+0,5\right)}{k}=l_1+0,05\)   (2)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta đc:

\(l_1+0,05=\dfrac{10(m_1+0,05)}{k}-\dfrac{10m_1}{k}=\dfrac{0,05}{k}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{0,05}{l_1+0,05}\)

 

27 tháng 1 2018

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có 

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật  gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

.

+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên: 

+ Khi về đến O thì  m 2  tuột khỏi  m 1  khi đó hệ chỉ còn lại  m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là  A 1

+ Biên độ dao động của m 1  sau khi  m 2 tuột là:

26 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0   =   10   c m

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2  = 0,25m1   gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1

+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là:  A 1   =   20 10 10 0 . 1   =   2 10   ≈ 6 , 32   c m

24 tháng 4 2023

Lớp 12 hả :)

24 tháng 4 2023

ko có đâu bạn 

27 tháng 2 2018

Chọn B

T = 2 π ∆ l o g = 2 π ( 24 - 22 ) . 10 - 2 10 = 0 , 2 2 ( s ) ⇒ f = 1 T = 5 2 Hz

1 tháng 12 2019

Chu kì dao động của vật

Đáp án D

16 tháng 9 2017

Đáp án D

+ Chu kì dao động của vật   T = 2 π Δ l 0 g = 0 , 4 s

10 tháng 2 2022

115 g

19 tháng 5 2023

a. Ta có tại vị trí cân bằng: \(P=F\)

Mà: \(P=mg,F=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow mg=k\Delta l\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{0,5.9,8}{\dfrac{\left(l-l_0\right)}{100}}=245N/m\)

b. Lực cần tác dụng lên vật:

\(F=k\Delta l=k.\dfrac{\left(l_2-l_0\right)}{100}=245.\dfrac{24-20}{100}=9,8N\)