K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2020

Gọi số người của đội đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a:20\text{ dư 15}\\a:25\text{ dư 15}\\a:30\text{ dư 15}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-15⋮20\\a-15⋮25\\a-15⋮30\end{cases}}\Rightarrow a-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

20 = 22.5

25 = 52

30 = 2.3.5

=> BCNN(20;25;30) = 22.52.3 = 300

Mà BC(20;25;30) \(\in B\left(300\right)\)

=> \(a-15\in B\left(300\right)\)

=> \(a-15\in\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}a⋮41\\0< a< 1000\end{cases}}\Rightarrow a=615\)

Vậy đội đó có 615 người

21 tháng 12 2017

Gọi số bộ đội cần tìm là a bộ đội ; a\(\varepsilon\)N* ; a < 1000

Ta có : a - 15 \(⋮\)20 ; a-15 \(⋮\)25 ; a-15 \(⋮\)30 => a - 15 \(\varepsilon\)BC ( 20;25;30 )

20 = 22. 5   ;  25 = 52  ;  30 = 2.3.5

BCNN ( 20;25;30 ) = 22.3.52 = 300

Vì a < 1000 => a-15 < 985

BC ( 20;25;30 ) = B ( 300 ) = { 0;300;600;900;1200;.......}

=> a-15 \(\varepsilon\){ 300;600;900 }

=> a \(\varepsilon\){ 315 ; 615 ; 915 }

VÌ a \(⋮\)41 => a= 615

vậy số bộ đội cần tìm là 615 bộ đội

9 tháng 11 2021

Gọi số người cần tìm là : a ( a < 1000 )

Theo đề bài, ta có :

(a - 15) chia hết cho 20;25;30

=> (a - 15) thuộc BC(20,25,30)

20 = 2^2 . 5

25 = 5^2

30 = 2.3.5

BCLN(20,25,30) = 2^2 .3.5 = 60

BC(20,25,30) = B(60) =(0,60,120,180,240,....,540,600)

=> a - 15 = (0,60,120,180,240,....,540,600,...)

a = (75,135,195,255,...,555,615,...)

vì a chia hết cho 41

=> a =615

HT

30 tháng 7 2023

Gọi số người ở đội đó là: \(x;\left(x< 1000\right)\)

Ta có: Đội xếp hàng 20,25,30 thì đều dư 15 người

\(=>x-15⋮20;x-15⋮25;x-15⋮30\)

\(=>x\in BC\left(20,25,30\right)\)

Ta có: \(20=2^2=5;25=5^2;30=2.3.5\)

\(=>BCNN\left(20,25,30\right)=2^2.5^2.3=300\)

\(=>BC\left(20,25,30\right)=B\left(300\right)=\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

\(=>x\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

mà xếp hàng 41 thì vừa đủ \(=>x⋮41\)

\(=>x=615\)

Vậy đội có 615 người.

Gọi số người của đơn vị bộ đội là x

Theo đề, ta có:

x-15 thuộc BC(20;25;30) và x chia hết cho 41

mà x<=1000

nên x=615

23 tháng 11 2017

Gọi số đội viên của liên đội là a( bạn)

ĐK: a\(\in\)N; a<1000

Ta có: Số đội viên của liên đội khi xếp hàng 20, 25, 30 thì dư 15 bạn

=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-15\right)⋮20\\\left(a-15\right)⋮25\\\left(a-15\right)⋮30\end{cases}}\)=> (a-15) \(\in\)B(20, 25, 30)

Ta có: 20= 22. 5

          25= 52

         30= 2. 3. 5

=> BCNN(20, 25, 30)= 22. 3. 52= 300

=> BC( 20, 25, 30)= {0; 300; 600; 900; 1200; ...}

=> (a- 15)\(\in\){ 0; 300; 600; 900; 1200; ...}

=> a\(\in\){ 15; 315; 615; 915; 1215; ...}

Mà a<  1000

=> a\(\in\){15; 315; 615; 915}(1)

Ta có: Số đội viên của liên đội khi xếp hàng 41 thì vừa đủ

=> a\(⋮\)41(2)

Từ (1) và (2) => a= 615(t/m)

Vậy liên đội có 615 đội viên

Bài mik còn nhìu sai sót, mong bạn chỉ bảo cho mik

6 tháng 6 2021

Bạn viết ko dõ ràng, mình ko hiểu

6 tháng 6 2021

số đội viên có tất cả 171 em

6 tháng 12 2020

Gọi số đội viên của liên đội đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}a-1⋮7\\a-1⋮8\\a-1⋮12\end{cases}}\Rightarrow a-1\in BC\left(7;8;12\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố ta được

7 = 7

8 = 23

12 = 22.3

=> BCNN(7;8;12) = 7.23.3 = 168

Mà BC(7;8;12) \(\in B\left(168\right)\)

=> \(a-1\in B\left(168\right)\)

=> \(a-1\in\left\{0;168;336;504;672;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{1;169;337;505;673;...\right\}\)

Vì a < 600; \(a⋮5\)

=> a = 505

Vậy số đội viên là 505 em

15 tháng 8 2018

Gọi a là số học sinh cần tìm

Ta có: a : 2;3;4;5;6 dư 1

nên a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6

Phân tích thừa số nguyên tố ta có:

2=2 4=2^2 6=2.3

3=3 5=5

BCNN(2;3;4;5;6)= 2^2.3.5=60

BCNN(2;3;4;5;6)=BC(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Mà a+1={0;60;120;180;240;300;360;..}

Suy ra: a={59;119;179;239;299;359;....}

Mặt khác a<300 nên a=119

Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh.

cho mik nha ^..^

15 tháng 8 2018

Bài giải : Gọi số bộ đội là a . khi xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 => a + 1 \(\in\)BC(2; 3; 4; 5; 6)

Ta có : 2 = 2

           3 = 3

           4 = 22

          5  = 5 

           6 = 2 . 3

BCNN(2; 3 ; 4; 5; 6) = 22 . 3 . 5 = 60

( a + 1 ) \(\in\) BC(2; 3; 4; 5; 6) \(\in\)B(60) = {0; 60; 120; 180; 360; ...}

VÌ a \(⋮\)7 và 0 < a < 300 nên a + 1 = 120 => a = 119

13 tháng 8 2018

số đó là 119

ko sai đâu nhé, mik mới lớp 5,nhưng mik cũng đã từng làm qua và đúng

13 tháng 8 2018

mình biết nội quy rồi nên đưng đăng nội quy

ai chơi bang bang 2 kết bạn với mình

mình có nick có 54k vàng đang góp mua pika 

ai kết bạn mình cho