K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Q(x) = x2 + 2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0 với mọi x

(vì lũy thừa với số mũ chẵn của 1 số bất kỳ là 1 số không âm)

⇒ Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x

Hay Q(x) = x2 + 2 ≠ 0 với mọi x.

 

4 tháng 4 2018

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R

4 tháng 4 2018

a) Ta có: 

P(x) = 0 khi 3 - 2x = 0 

=> -2x = -3 => x = \(\frac{3}{2}\)

b) Q(x) = x2+ 2 là đa thức ko có nghiệm vì: 

x2\(\ge\)

2 > 0 ( theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu.)

=> x+ 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) ko có nghiệm trong R.

a) f(x) = 0 ⇔ 4 - 5x = 0 ⇔  x = \(\dfrac{4}{5}\)

Nghiệm của f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)

b)Không có nghiệm vì Với mọi x ∈ R thì \(x^2\) ≥ 0 ⇔ \(x^2\) + 4 ≥ 4 > 0

Do đó \(x^2\) + 4 > 0 hay \(x^2\) + 4 ≠ 0

Vậy f(x) không có nghiệm

9 tháng 4 2021

a/ \(4-5x=0\\\leftrightarrow 5x=4\\\leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là \(\dfrac{4}{5}\)

b/ Vì \(x^2\ge 0\\\to x^2+4\ge 0+4>0\\\to x^2+4>0\ne 0\)

\(\to\) Pt không có nghiệm

Vậy đa thức g(x) không có nghiệm

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

=>-2x = -3 => x = \(\dfrac{3}{2}\)

b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì

x2 ≥ 0

2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)

=>x2 + 2 > 0 với mọi x

Nên Q(x) không có nghiệm trong R


19 tháng 4 2017

a) Ta có P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0

Giải bài 13 trang 90 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Đa thức Q(x) không có nghiệm, bởi vì:

x2 ≥ 0 với mọi x thuộc R.

2 > 0

\(\Rightarrow\) Q(x) = x2 + 2 > 0 với mọi x thuộc R.

Do đó, không có giá trị x nào thuộc R để Q(x) = 0 hay đa thức Q(x) không có nghiệm.

17 tháng 4 2016

có nghiệm

17 tháng 4 2016

Giả sử đa thức Q(x) tồn tại một nghiệm n nào đó(n\(\in\) R)

Khi đó: Q(x)= x.2+2 =0

2x = -2 => x = -1

Vậy với giá trị x = -1 thì đa thức Q(x)= 0 => Điều giả sử là đúng. Vậy đa thức Q(x) có nghiệm)

29 tháng 12 2016

hơn 1năm rồi, vẫn chưa có thánh nào thèm trả lời

5 tháng 6 2019

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = -2 là: (-2)3 – 4.( - 2) = – 8 + 8 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 0 là: 03 – 4.0 = 0 – 0 = 0

Giá trị của đa thức x3 – 4x tại x = 2 là: 23 – 4.2 = 8 – 8 = 0

Vậy x = -2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức x3 – 4x

( vì tại các giá trị đó của biến, đa thức có giá trị bằng 0)

6 tháng 4 2022

undefined

\(\Leftrightarrow x^3-4x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) 

Vậy tập nghiệm của pt \(S=\left\{0;2;-2\right\}\)

12 tháng 5 2016

a)P(x) có nghiệm <=>P(x)=0

=>3-2x=0

2x=3

x=\(\frac{3}{2}\)

vậy x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của P(x)

b)Q(x) ko có nghiệm đâu nhá