K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Đáp án B

sắp xếp các axit sau theo trật tự tăng dần tính axit (độ mạnh) là 3 < 1 < 5 < 4 < 2

13 tháng 3 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là

C H 3 − C O O H   <   C H 3 − C O O H   <   C H 2 = C H − C O O H

5 tháng 12 2017

Đáp án C

6 tháng 2 2019

Đáp án C

(3) < (2) < (1) < (4).

4 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong các chất đã cho ta có:

+H2O trung hòa, không có tính ãit

+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu

+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH

27 tháng 5 2018

Đáp án C

-         Trong các chất đã cho ta có:

+H2O trung hòa, không có tính ãit

+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu

+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH

5 tháng 12 2019

Đáp án D

Phương pháp:

 - Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit

 - Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn

Hướng dẫn giải:

- Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit

- Nếu cùng là este/anol/axit thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn có nhiệt độ sôi cao hơn

Như vậy ta có sự sắp xếp nhiệt độ sôi:

16 tháng 6 2018

Đáp án B

Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl

Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là  C H 2 F − C O O H   >   C H 2 C l − C O O H   >   C H 3 − C O O H

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit

Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh

Vậy tính axit của  C C l 3 − C O O H   >   C H C l 2 − C O O H   >   C H 2 C l − C O O H

31 tháng 12 2019

Đáp án C