K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân. Bên cạnh đó hành vi này cũng trái với những nguyên tắc đạo đức của dân tộc ta.

18 tháng 9 2019

Đáp án: A

21 tháng 5 2018

Đáp án A

22 tháng 5 2019

Đáp án A
Mọi hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của công dân đều vừa trái với đạo đức
vừa vi phạm pháp luật

2 tháng 12 2019
Giống nhau - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
Khác nhau - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác

      - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

      - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

      - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

8 tháng 6 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.

31 tháng 3 2017

Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:

*Giống:

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

*Khác:

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội




13 tháng 4 2017

Vi phạm pháp luật

Vi phạm đạo đức

Giống nhau

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x


1 tháng 11 2017

Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.

Đáp án cần chọn là: C

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
11 tháng 1 2021

- Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật: Đua xe trái phép.

- Nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức: Coi thường tính mạng của người khác, không thực hiện đúng quy định của pháp luật.

15 tháng 9 2018

- Hành vi trên vi phạm quy định của pháp luật: Đua xe trái phép.

- Nó ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức: Coi thường tính mạng của người khác, không thực hiện đúng quy định của pháp luật.

15 tháng 2 2018

   Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

   Bước 1: Nộp đơn khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã

   Bước 2: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật định.

   Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân có hiệu lực thi hành.

   Nếu người khiếu nại không đồng ý với kết quả giải quyết thì họ có thể tiếp tục khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện

  Bước 4: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. Nếu quyết định nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện sẽ ra yêu cầu người cán bộ xã kia phải sửa đổi, hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có).

   Nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý với quyết định giải quyết lần thứ hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền khởi kiện ra Tòa Hành chính thuộc Tòa án nhân dân.