K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.

25 tháng 8 2018

6 tháng 2 2019

Chọn đáp án D.

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

3 Z n   +   8 H N O 3     3 Z n ( N O 3 ) 2   +   2 N O   +   4 H 2 O F e   +   4 H N O 3     F e ( N O 3 ) 3   +   N O   +   2 H 2 O 3 C u   + 8 H N O 3       3 C u ( N O 3 ) 2   +     2 N O   +   4 H 2 O C u   + 2 F e ( N O 3 ) 3       C u ( N O 3 ) 2   +   2 F e ( N O 3 ) 2  

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.

23 tháng 1 2019

Chọn D

1 tháng 7 2017

Đáp án C

Vì sau phản ứng còn dư kim loại nên trong dung dịch sản phẩm thì ion của sắt tồn tại dưới dạng Fe2+. Mặt khác, dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất nên chất tan đó là Fe(NO3)2 :

Chú ý: Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên sau khi Fe phản ứng mà axit vẫn còn dư thì Cu mới có khả năng phản ứng.

4 tháng 12 2017

26 tháng 10 2018

Đáp án C

nFe = 0,2 mol ; nHNO3 = 0,6 mol

Giả sử phản ứng tạo Fe2+ và Fe3+ với số mol lần lượt là x và y mol

=> x + y = 0,2 ; nHNO3 pứ = 2x + 3y + 1/3.(2x + 3y) = 0,6 mol

=> x = 0,15 mol ; y = 0,05 mol

=> mmuối khan = mFe(NO3)2 + mFe(NO3)3 = 39,1g

25 tháng 12 2023

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Chất rắn không tan : Cu

\(m_{Cu}=3.2\left(g\right)\Rightarrow m_{Fe}=8-3.2=4.8\left(g\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{4.8}{8}\cdot100\%=60\%\)

\(\%Cu=100\%-60\%=40\%\)

25 tháng 12 2023

8 tháng 8 2017

Đáp án : C

Chỉ có 1 chất tan và có kim loại dư => chứng tỏ chỉ có Fe2+