K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Đáp án C

Vì sau phản ứng còn dư kim loại nên trong dung dịch sản phẩm thì ion của sắt tồn tại dưới dạng Fe2+. Mặt khác, dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất nên chất tan đó là Fe(NO3)2 :

Chú ý: Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên sau khi Fe phản ứng mà axit vẫn còn dư thì Cu mới có khả năng phản ứng.

22 tháng 9 2017

3 tháng 1 2017

Chọn A

8 tháng 9 2019

Đáp án C

→ Chất tan duy nhất trong dung dịch là Fe(NO3)2

→ Kim loại dư chắc chắn là Cu có thể có Fe.

31 tháng 1 2018

Chọn B

14 tháng 3 2017

Đáp án:C

Kim loại dư là Cu nên HNO3 hết. Vì kim loại dư nên dung dịch chỉ chứa Fe2+

23 tháng 8 2019

Đáp án D

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.

6 tháng 2 2019

Chọn đáp án D.

Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.

3 Z n   +   8 H N O 3     3 Z n ( N O 3 ) 2   +   2 N O   +   4 H 2 O F e   +   4 H N O 3     F e ( N O 3 ) 3   +   N O   +   2 H 2 O 3 C u   + 8 H N O 3       3 C u ( N O 3 ) 2   +     2 N O   +   4 H 2 O C u   + 2 F e ( N O 3 ) 3       C u ( N O 3 ) 2   +   2 F e ( N O 3 ) 2  

=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.

23 tháng 1 2019

Chọn D

22 tháng 9 2017

Đáp án B

Giả sử số mol Fe và Fe3O4 là 1 mol

Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O

1                         1          1

Fe + Fe3+ → Fe2+

1         1          1

Dung dịch X gồm: Fe2+, H+, SO4 2-

Các chất phản ứng được với dung dịch X là: Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3