K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

Đáp án B

15 tháng 10 2021

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a

 

22 tháng 7 2019

Đáp án A

15 tháng 9 2023

Vì nguyên tử trung hòa về điện ⇒ PM = EM và PX = EX

- Tổng số hạt trong MX2 là 186 hạt.

⇒ 2PM + NM + 2.(2PX + NX) = 186 (1)

- Trong MX2 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.

⇒ 2PX - 2+ 2.2PX + 2 - NM - 2NX = 54 (2)

- Khối lượng của M2+ lớn hơn khối lượng của X- là 21 amu.

⇒ PM + NM - (PX + NX) = 21 (3)

- Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn X- là 27 hạt.

⇒ (2PM + NM - 2) - (2PX + NX + 1) = 27 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=26\\N_M=30\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

a)

Do tổng số hạt trong hợp chất là 140 hạt

=> 2pM + nM + 4pX + 2nX = 140 (1)

Do tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 44

=> 2pM + 4pX - nM - 2nX = 44 (2)

Do nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 11

=> pX + nX = pM + nM + 11 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử M là 16

=> 2pX + nX - 2pM - nM = 16 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=12\\n_M=12\\p_X=17\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> M là Mg, X là Cl

CTHH: MgCl2

b) 

Mg: Bài 2 trang 31 SGK Hóa học 8 | SGK Hóa lớp 8

Cl: vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử clo.Xác định số electron nguyên tử clo câu hỏi 2483049 - hoidap247.com

13 tháng 9 2016

gọi M : có n1 , p1 

X có n2 , p2 

Tổng số hạt trong phân tử MX2 = 164 => 2p1 + n1 + 2.(2p2 + n2) = 164 (1)

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện là 52 = ( 2p1 +4p2 ) - ( n1 + 2n2) (2)

Số khối của nguyên tử M lớn hơn của nguyên tử X là 5 = p1 + n1 - p2 - n2 (3)

tổng số hạt p , n , e trong M lớn hơn trong X là 8 hạt = 2p1 + n1 - 2p2 - n2 (4)

lấy (4) - (3) và (1) + (2) ta sẽ tìm ra hệ pt có ẩn là p1 và p2 , từ đó => M

12 tháng 5 2022

Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt

=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)

Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36

=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)

Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9

=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)

Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14

=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)

(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT: Na2S

14 tháng 11 2019

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

Đáp án A

5 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8

⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.