K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2017

Tăng nồng độ HCI lên thì số phân tử HCI sẽ tăng, do đó số lần va chạm hiệu quả giữa phân tử Zn và HCI sẽ tăng lên, do đó tốc độ phản ứng tăng. Chọn C

8 tháng 5 2020

Giả sử \(m_{dd\left(HCl\right)}=45,625\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{45,625.80\%}{36,5}=1\left(mol\right)\)

\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+CO_2+H_2O\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(dư\right)}=1-2x\left(mol\right)\\n_{CO2}=x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{FeCO3}+45,625-m_{CO2}=72x+45,625\)

\(\Rightarrow\frac{36,5.\left(1-2x\right)}{72x+45,625}=0,371\)

\(\Leftrightarrow x=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeCl2}=\frac{0,2.127.100}{72.0,2+45,625}=42,32\%\)

Y có 0,6 mol HCl và 0,2 mol FeCl2

\(m_{dd}=72.0,2+45,625=60,025\left(g\right)\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

Gọi y là mol BaCO3 thêm vào

\(n_{HCl}=0,6-2y\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=y\left(mol\right)\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=m_{BaCO3}+60,025-m_{CO2}=153y+60,025\)

\(\Rightarrow\frac{36,5.\left(0,6-2y\right)}{153y+60,025}=0,197\)

\(\Leftrightarrow y=0,1\)

\(m_{dd\left(spu\right)}=153.0,1+60,025=75,325\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl2}=\frac{0,2.127.100}{75,325}=33,72\%\\C\%_{BaCl2}=\frac{0,1.208.100}{75,325}=27,61\%\end{matrix}\right.\)

19 tháng 8 2023

8. Khi tăng nhiệt độ:

+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.

+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.

9. 

a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.

b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li C. phi kim mạnh...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k) a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1. b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng? c) Tốc độ...
Đọc tiếp

18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k)

a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1.

b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng?

c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol.

0
29 tháng 7 2018

bằng ?

29 tháng 7 2018

và bằng 

A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/

5 tháng 4 2020

Tốc độ tức thời của phản ứng:

\(v=k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

a,

Khi tăng nồng độ NO lên gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.\left[O_2\right]=4k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 4 lần

b,

Khi thể tích giảm 1 nửa, nồng độ mỗi chất tăng gấp đôi:

\(v=k\left(2\left[NO\right]\right)^2.2\left[O_2\right]=8k\left[NO\right]^2.\left[O_2\right]\)

Vậy tốc độ tăng gấp 8 lần

c,

Độ tăng nhiệt:

\(\Delta t^o=1900-400=1500\)

Với mỗi lần tăng nhiệt độ 150oC, tốc độ tăng 3 lần.

Vậy khi tăng nhiệt độ 10 lần như vậy, tốc độ tăng 310 = 59049 lần

5 tháng 4 2020

Tks bạn nhiều nha!!!