K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Đáp án C.

Giải thích: SGK/26, địa lí 11 cơ bản.

24 tháng 7 2019

Chọn B

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1. Dân số, nguồn lao động

Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...

Câu 2:

2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

Câu 3:

- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.

- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

Câu 4:

– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.  

+Khác:

- Quần cư thành thị: nhà cửa tập trung với mật độ cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ.

- Quần cư nông thôn: dân sống tập trung thành làng, bản. Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp.

 

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo

1.

Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định cho chúng ta biết tổng số người của một địa phương hoặc một nước, số người ở từng độ tuổi, tổng số nam và nữ, số người trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm và nghề nghiệp được đào tạo... Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dân số thường được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi (tháp dân số). Nhìn vào tháp tuổi, chúng ta biết được tổng số nam và nữ phân theo từng độ tuổi, số người trong độ tuổi lao động của một địa phương...

2.

Các số liệu thống kê và điều tra dân số liên tục trong nhiều năm sẽ giúp chúng ta biết được quá trình gia tăng dân số của một địa phương, một nước hay trên toàn thế giới.
Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới.

Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm. Nguyên nhân chủ yếu là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Vào đầu Công nguyên, dân số thế giới chỉ có khoảng 300 triệu người, đến thế kỉ XVI mới tăng gấp đôi. Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người, thế mà năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người ; đó là nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

3.

- Năm 2018, dân số thế giới đạt 7,6 tỉ người.

- Dân số phân bố không đều trên bề mặt Trái Đất.

+ Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao.

+ Những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

- Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

4.

– Giống nhau: Đều là các hình thức cư trú, tổ chức sinh sống của con người trên Trái Đất.

– Khác nhau:

+ Chức năng của quần cư nông thôn là nông nghiệp trong khi của quần cư thành thị là công nghiệp và dịch vụ.

+ Quần cư nông thôn thường phân tán, có mật độ thấp hơn.quần cư thành thị có sự tập trung với mật độ cao.

+ Cảnh quan của quần cư nông thôn là các xóm làng, đồng ruộng, nương rẩy… còn cảnh quan của quần cư đô thị là phố phường, xe cộ, nhà máy…

+ Lối sống của hai cảnh quan cũng khác nhau.

5.Vị trí: năm khoảng giữa hai chí tuyến thành một vành đai Liên tải bao quanh trái đất.
Đặc điểm: Đới nóng có bốn kiểu môi trường
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới 
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa 
+ Môi trường hoang mạc

6.Đặc điểm moi trường : Nóng , ẩm, mưa nhiều quanh năm

+ Lượng mưa từ 1500mm-2500mm/năm , càng gần xích đạo mưa càng nhiều

+ Nhiệt độ cao quanh năm . Biên độ nhiệt thấp

+ Độ ẩm không khí : > 80%

7.MT nhiệt đới : nằm ở khoảng từ vĩ tuyến 5o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.

8.MT nhiệt đới gió mùa : chủ yếu nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.

 

 

1 tháng 3 2022

Tham khảo

: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). 

— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.

 so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ 

 

Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào

Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…

8 tháng 3 2022

Tham khảo :

Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:

• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì

• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia

• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương

• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e

• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.

Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:

Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:

- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:

    + Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm

    + Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...

- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:

    + Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.

    + Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.

Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:

- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.

8 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:

• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì

• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia

• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương

• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e

• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.

Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:

Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:

- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:

    + Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm

    + Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...

- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:

    + Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.

    + Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.

Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:

- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.

7 tháng 3 2015

sao lai duoc 5000 nguoi vay ban giai ra di minh kh biet

 

NG
30 tháng 10 2023

Đâu là biểu hiện của cơ cấu dân số vàng:

A. Số người từ 15-64 tuổi chiếm 1/2 số dân                  B. Số người trên 65 tuổi ≥14% số dân

C. Số người từ 15-64 tuổi chiếm 2/3 số dân                  D. Số người trên 65 tuổi ≤14% số dân

Câu 1. Các siêu đô thị sau đây: Seoul, New Delhi, Thượng Hải nằm ở châu lục nào?Câu 2. Dân số thế giới tăng nhanh khoảng thời gian nào?Câu 3. Dân số thế giới phân bố không đều, tập trung đông ở?Câu 4. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?Câu 5. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với? Câu 6. Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?Câu 7. Châu...
Đọc tiếp

Câu 1. Các siêu đô thị sau đây: Seoul, New Delhi, Thượng Hải nằm ở châu lục nào?

Câu 2. Dân số thế giới tăng nhanh khoảng thời gian nào?

Câu 3. Dân số thế giới phân bố không đều, tập trung đông ở?

Câu 4. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt?

Câu 5. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với? 

Câu 6. Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

Câu 7. Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất? 

Câu 8. Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất?

Câu 9. Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm?

Câu 10. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm?

Câu 11. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

Câu 12: Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?

Câu 13. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa?

Câu 14. Châu lục nghèo đói nhất thế giới? 

Câu 15. Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến yếu tố nào?

Câu 16. Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng? 

Câu 17. Khí hậu ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm là đặc điểm của môi trường nào?

Câu 18. Nước nào không tham gia nghị định thư Kyoto?

Câu 19. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tai nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng gì?

Câu 20. Hoang mạc có ở hầu hết trên các châu lục và chiếm ? 

Câu 21. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc?

Câu 22. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh ?

Câu 23. Thảm thực vật đặc trưng của đới lạnh ?

Câu 24. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo?

Câu 25. Các vùng núi thường là nơi cư trú của?

Câu 26. Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

Câu 27. Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng?

Câu 28. Đặc điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh?

Câu 29. Một trong những hậu quả của đô thị hóa tự phát?

Câu 30. Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với?

Câu 31. Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do?

Câu 32. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường là do?

Câu 33. Trên lãnh thổ châu Á, xuất hiện môi trường hoang mạc với diện tích khá rộng lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do?

Câu 34. Nguyên nhân chính gây tác động tiêu cực tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng? 

Câu 35. Nguyên nhân nào đã dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng ?

Câu 36. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

Câu 37. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?

Câu 38. Việt Nam nằm trong môi trường khí hậu?

Câu 39. Sự biến động thời tiết ớ đới ôn hoà không phải do nguyên nhân nào sau đây?

1
13 tháng 11 2021

Dài vậy bạn ới

14 tháng 11 2021

=))

14 tháng 11 2021

bạn tách ra dc ko?

14 tháng 11 2021

C2:Nửa sau thế kỉ XX (chắc vậy)