K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Thái độ của tác giả

    - Ca ngợi trí tuệ, chiến lược của vua Quang Trung: tài dụng binh như thần, lẫm liệt trong trận chiến…

    - Tỏ thái độ căm ghét, khinh thường trước sự thất bại thảm hại của quân giặc.

10 tháng 3 2018

- Ngôn ngữ trong tác phẩm: chân thực, bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày, mang đậm màu sắc Nam Bộ

- Ngôn ngữ miêu tả của tác giả đa dạng, sinh động

- Ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, sắp xếp theo thể lục bát dễ nhớ, dễ hiểu

Luyện tập

Sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích :

- Vân Tiên : mạnh mẽ, dứt khoát, hùng hồn (với Phong Lai), nhẹ nhàng với Nguyệt Nga.

- Phong Lai : hung dữ, ngạo mạn, gian ác và vô học.

- Nguyệt Nga : dịu dàng khuê các, đoan trang.

11 tháng 1

Quan điểm của Tác giả:

- Chính sách: 

+, Mở thêm trường: "Con cháu trường học của phủ, huyện, các trường tư".

+, Mở rộng thành phần người học: "Con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở thị trấn cựu triều".

+, Tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học: "Tùy đâu tiện đấy mà đi học".

- Phương pháp học tập:

+, Bắt đầu từ kiến thức cơ bản đến nâng cao: "Lúc đấu học để bồi lấy gốc, tuần tự theo ngũ kinh, chư sử".

+, Học rộng nghĩ sâu nhưng phải biết rút ra những điều cơ bản cốt yếu nhất: "Học rồi tóm lược cho gọn".

+, Học kết hợp với hành: "Theo điều học mà làm".

=> Quan điểm tiến bộ, không chỉ có ý nghĩa đương thời, mà luôn được áp dụng tới ngày nay.

11 tháng 1

giúp với đang vội

 

30 tháng 10 2018

Những phẩm chất tốt đẹp của Lê Hữu Trác:

- Đó là một thầy thuốc giỏi, nhiều kinh nghiệm và đức độ.

- Một nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi, yêu thích tự do.

Đáp án cần chọn là: D

22 tháng 6 2017

Bài viết là một kim chỉ nam cho những người mong muốn đọc sách, muốn tiến xa trên con đường học vấn => mang giá trị thời đại

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 2 2019

- Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng:

   + Ban đầu "van xin tha thiết", lễ phép xưng "cháu" gọi "ông"

   + Chỉ đến khi cai lệ "bịch luôn vào ngực chị… mấy bịch rồi sấn đến trói anh Dậu" không chịu được nữa, chị mới liều mạng cự lại.

   + Chị dùng lí lẽ phân trần, nói lí lẽ tự nhiên "chồng tôi đau ốm…hành hạ" -> xưng hô "tôi" – "ông" ngang hàng, cứng rắn, cảnh cáo kẻ ác.

   + Sau khi cai lệ "tát vào mặt chị một cái đánh bốp" chị "nghiến răng" : "mày trói chồng bà đi" -> chuyển xưng hô từ tôi- ông sang mày- bà.

   + Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.

=> sự phản kháng, trỗi dậy của chị Dậu do uất ức, phẫn nộ, căm tức. Hành động của chị tự phát nhưng bản lĩnh, cương quyết, phù hợp với diễn biến tâm lí. Chị Dậu là nhân vật yêu chồng, thương con, tảo tần nhưng mạnh mẽ, bản lĩnh.

6 tháng 6 2019

Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:

   + Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…

   + Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt

- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn

12 tháng 5 2017

- Soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết đối với quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả, khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng như đời sống, như tâm hồn con người.

- Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân.

- Có sự kết hợp hài hòa cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan.