K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

Ta có: ( 1 ) ⇔ x ≤ - m . Tập nghiệm của (1) là  ( - ∞ ; - m ] .

( 2 ) ⇔ x > 5 . Tập nghiệm của (2) là 5 ; + ∞ .

Hệ đã cho có nghiệm khi và chỉ khi  ( - ∞ ; - m ] ∩ 5 ; + ∞ . Điều này xảy ra khi và chỉ khi 5 < - m ⇔ m < - 5 .

Đáp án là A.

16 tháng 12 2019

Chọn D.

Với m = 1 hệ bất phương trình trở thành:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2) Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

Vậy tập nghiệm hệ bất phương trình là

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 2)

29 tháng 3 2022

chọn bừa ? 

chọn bừa là coi như xong ak ?

k bt lm thì đừng cố tình khiến ngta lm sai 

29 tháng 3 2022

giúp thì phải có tâm đi

đừng chọn bừa để ngta lm sai, ko muốn thì cx chả ai bắt đâu

20 tháng 10 2019

1 tháng 9 2019

9 tháng 6 2021

`x^2-1<=0`

`<=>x^2<=1`

`<=>-1<=x<=1`

`x-m>0<=>x>m`

PT có nghiệm

`=>m>=-1`

22 tháng 1 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x-4< 0\\\left(m-1\right)x-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\\\left(m-1\right)x-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\\left(m-1\right)x-2>0\end{matrix}\right.\left(1\right)\)

TH1: \(m< 1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\x< \dfrac{2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\dfrac{2}{m-1}>-1\Leftrightarrow2< -m+1\Leftrightarrow m< -1\)

\(\Rightarrow m< -1\)

TH2: \(m=1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\-2>0\end{matrix}\right.\left(vn\right)\)

TH3: \(m>1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1< x< 4\\x>\dfrac{2}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{2}{m-1}< 4\Leftrightarrow4m-4>2\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

Vậy \(m< -1;m>\dfrac{3}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\y \ge 0\end{array} \right.\) gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn là \(x < 0\) và \(y \ge 0\)

=> Hệ trên là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + {y^2} < 0\\y - x > 1\end{array} \right.\) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì \(x + {y^2} < 0\) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (chứa \({y^2}\))

c) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z < 0\\y < 0\end{array} \right.\) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì \(x + y + z < 0\) có 3 ẩn không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Ta có:

 \(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y < {3^2}\\{4^2}x + 3y < 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2x + y < 9\\16x + 3y < 1\end{array} \right.\)

Đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn là \( - 2x + y < 9\) và \(16x + 3y < 1\)