K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2016

30% của 700 là: 700 : 100 x 30 = 210

17 tháng 1 2016

210

tick mình tick lại

30% cua 700:

   700x30:100=210

70% cua 150:

    150x70:100=105

20% cua 500:

     500x20:100=100

                      DS:210

                            105

                             100

12 tháng 8 2016

A) 700 x 30%= 70 x 30/100=21

B) 150 x 70% =150 x 70/100=105

C)500 x 20%= 500x20/100= 100

Nhớ k mình nha

24 tháng 9 2018

Trong bảng phân bố trên, hai giá trị 700 và 900 có cùng tần số lớn nhất là 6. Do đó ta có hai mốt là:

M0(1) = 700; M0(2) = 900.

Ý nghĩa:

+ Số công nhân có tiền lương 700.000đ/tháng và 900.000đ/tháng bằng nhau và chiếm đa số.

+ Tỉ lệ công nhân có mức lương 700 nghìn đồng / tháng và 900 nghìn đồng/ tháng cao hơn tỉ lệ công nhân có các mức lương khác.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 12 2022

Lời giải:

Gọi số học sinh của trường là $x$. Theo đề thì $x\vdots 18, 21, 30$

$\Rightarrow x=BC(18,21,30)$

$\Rightarrow x\vdots BCNN(18,21,30)$

$\Rightarrow x\vdots 630$

$\Rightarrow x\in\left\{0; 630; 1260;...\right\}$

Mà $x$ từ $600$ đến $700$ nên $x=630$

Vậy số hs của trường là $630$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 8 2023

Lời giải:

Gọi số hs của trường là $a$. Theo đề thì $a\vdots 20, 25, 30$

$\Rightarrow a$ là bội chung của $20,25,30$

$\Rightarrow a\vdots BCNN(20,25,30)$

$\Rightarrow a\vdots 300$

$\Rightarrow a\in\left\{0; 300; 600; 900; 1200;...\right\}$

Vì $a$ trong khoảng từ $700, 750$ nên không có giá trị nào thỏa mãn.

11 tháng 4 2017

Phương pháp giải:

- Thực hiện phép tính với các số rồi điền kết quả vào chỗ trống.

- Với các số tròn chục (trăm) : Cộng hoặc trừ các số hàng chục (trăm) rồi viết thêm một (hai) chữ số 0 vào tận cùng kết quả vừa tìm được.

Lời giải chi tiết:

6 + 9 = 15 30 + 40 = 70
7 + 9 = 16 80 − 60 = 20
8 + 9 = 17 50 + 30 = 80
9 + 9 = 18 90 − 30 = 60
300 + 300 = 600 15 − 8 = 7   
600 − 300 = 300 16 − 8 = 8
700 + 200 = 900 17 − 8 = 9
900 − 700 = 200 18 − 9 = 9
9 tháng 11 2017

Vì 612 chia hết cho a và 680 chia hết cho a nên a ∈ ƯC(612,680)

Ta có : 612 = 2 2 . 3 2 . 17 ; 680 = 2 3 . 5 . 17 => ƯCLN(612,680) = 2 2 . 17 = 68

Mà Ư(68) = {1;2;4;17;34;68}

=> ƯC(612,680) = {1;2;4;17;34;68}

=> a ∈ {1;2;4;17;34;68}

Vì a lớn hơn 30 nên a ∈ {34;68} 

11 tháng 5 2018

a) x - 1845 = 115 x 2 - 25 x 3

x - 1845 = 230 - 75

x - 1845 = 155

x = 155 + 1845

\(b,230+35x4=x+\frac{700}{5}+30\)

230 + 140 = x + 140 + 30

370 = x + 170

x = 370 - 170

x = 200

11 tháng 5 2018

a) x - 1845 = 115 x 2 - 25 x 3

x - 1845 = 230 - 75

x - 1845 = 155

x            = 155 + 1845

x            = 2000

          Vậy x = 2000

b) 230 + 35 x 4 = x + 700 / 5+30

    370               = x + 140 + 30

    370               = x + 170

    x                   = 370 - 170

    x                   = 200

             Vậy x = 200

6 tháng 5 2023

ta có: \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 3600 giây \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 1200 giây

          10 phút = 600 giây

          11 phút 30 giây = 690 giây

            700 giây

          Khoảng thời gian lớn nhất là \(\dfrac{1}{3}\) giờ

Chọn A. \(\dfrac{1}{3}\) giờ

6 tháng 5 2023

Để làm được dạng này em cần đổi tất cả thời gian đề bài đã cho ra cùng một đơn vị thời gian. Để đổi nhanh và dễ thì em nên chọn đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé sau đó chọn thời gian lớn nhất là kết quả bài toán