K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Chọn D

10 tháng 10 2019

Đáp án D

0,05

5. (VD) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M với 150ml dung dịch NaOH xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ vào vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Thêm từ từ H2SO4 0,5M vào cho đến khi dung dịch mất màu thì đã sử dụng 50ml dung dịch axit. Tìm x.7. (VD) Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).a) Xác định kim loại.b) Tính khối lượng...
Đọc tiếp

5. (VD) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M với 150ml dung dịch NaOH xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ vào vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Thêm từ từ H2SO4 0,5M vào cho đến khi dung dịch mất màu thì đã sử dụng 50ml dung dịch axit. Tìm x.

7. (VD) Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).

a) Xác định kim loại.

b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.

8. (VD) Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 gam dung dịch HCl 8%.

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.

9. (VD) Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.

a) Viết các PTHH để sản xuất axit sunfuric từ lưu huỳnh.

b) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.

c) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 được sản xuất ở trên.

10. (VD) Hoà tan 2,5 gam một mẩu quặng Dolomit với thành phần chính là CaCO3 và MgCO3, còn lại là các tạp chất trơ. Hoà tan hoàn toàn mẩu quặng trên trong dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 2,14 gam muối. Xác định thành phần phần trăm các muối cacbonat trong mẩu quặng.

11. (VDC) Để hoà tan vừa đủ 4,75 gam hỗn hợp Zn và Fe cần sử dụng V (lít) dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M, thu được 1,792 lít khí (đktc).

a) Xác định phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b) Tìm V.

0
1 tháng 10 2021

undefined

1 tháng 10 2021

\(n_{OH^-}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(n_{H^+}=0,015.0,1=0,0015\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+dư}=0,0005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,0005}{0,01+0,015}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow pH\approx1,7\)

\(\Rightarrow\) Quỳ tím hóa đỏ.

13 tháng 11 2021

Nhỏ một giọt phenolphtalein vào dung dịch KOH, dung dịch có màu đỏ, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu đỏ trên thì

1.màu đỏ nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu xanh.

2.màu đỏ đậm thêm dần.

3.màu đỏ vẫn không thay đổi.

4.màu đỏ nhạt dần rồi mất hẳn. 

Do HCl (dư) tác dụng với KOH sẽ tạo thành muối và axit dư, muối và axit không làm đổi màu dung dịch phenolphtalein

\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)

13 tháng 11 2021

có phải quỳ tím đâu mà xanh 

18 tháng 8 2018

Đáp án A.

Hướng dẫn:

22 tháng 5 2022

Vì QT hoá xanh ---> NaOH dư

Sau đó QT trở về màu tím ---> toàn bộ NaOH đã được trung hoà

\(Đổi:\left\{{}\begin{matrix}8ml=0,008l\\12ml=0,012l\\40ml=0,04l\end{matrix}\right.\\ n_{HCl\left(đã.dùng\right)}=0,008.0,7+0,04.0,05=0,0076\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

           0,0076<--0,0076

\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,0076}{0,012}=\dfrac{19}{30}M\)

2 tháng 1 2017

Đáp án: C

23 tháng 11 2018

Chọn C

Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch KOH có phản ứng sau:

HCl + KOH → KCl + H 2 O

KCl là muối không làm đổi màu quỳ tím nên đến khi HCl phản ứng vừa đủ với KOH thì màu xanh của dung dịch nhạt dần và mất hẳn. Tiếp tục nhỏ dung dịch HCl tới dư thì trong dung dịch lúc này chứa HCl và KCl, HCl là axit làm quỳ chuyển đỏ => dung dịch chuyển sang màu đỏ

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

1
10 tháng 3 2022

a. PTHH:

+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4  →  Na2SO4 + 2H2O          (1)

Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl: 

HCl + NaOH →  NaCl + H2O                        (2)  

+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH: 

     2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3) 

+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:

0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)

0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)

Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l ,  y = 1,1 mol/l

b,  Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.

AlCl3 + 3NaOH →  Al(OH)3 + 3NaCl             (4)

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O                            (5)

Na2SO4 + BaCl2 →   BaSO4 + 2NaCl           (6)  

Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol

n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol

⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít

n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.                      

+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:

- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng  thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol

nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.

Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10

- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)

Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol

Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít

⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5