K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

28 tháng 6 2017

Xét \(\Delta\)AOM và \(\Delta\)BOM có:

OA=OB (gt)

góc AOM=góc BOM (do Oz là phân giác góc xOy)

OM chung

=>  \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)BOM (c.g.c) (1)

(1) => góc AMO=góc BMO (2 góc tương ứng)

=> MO là phân giác góc AMB (dpcm)

(1) => AM=BM (2 góc tương ứng)

=>  \(\Delta\)ABM cân tại M (dhnb)

Xét \(\Delta\)ABM cân tại M có tia phân giác MO đồng thời là đường trung trực của cạnh AB (t/c các đường đặc biệt trong \(\Delta\)cân) (dpcm)

25 tháng 11 2015

a)Trên tia Ox ta có:OA<AB

OA+AB=OB

3+AB=7

AB=7-3

AB=4

=>AB=4cm

b)Trên tia yx ta có MO=OA<AB

MO+OA+AB=AB

3+3+4=AB

10=AB

=>AB=10cm

c)Trên tia yA ta có:MO=3;OA=3

=>OM=OA=MA:2

=>0 là trung điểm AM

23 tháng 3 2022

 

Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na     b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe  c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2

30 tháng 11 2015

đoạn cj  vào nick Trinh Vũ rùi cj giải cho