K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

Đáp án A

Khi cho kẽm vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong thì thấy khối lượng thanh kẽm tăng nên trong Y phải có ion Ag+. Do AgNO3 dư nên đặt

6 tháng 5 2018

Đáp án D

Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phn ứng hết.

Mà B không tan trong HCl nên B ch chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.

Suy ra cho X vào A thì c 4 chất đều phản ứng vừa đủ.

Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.

Do đó D chứa Ag và Cu.

Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2

Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO

1 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag || Z gồm Fe, Cu và Ag.

nFe dư = nH2 = 0,05 mol ||► Trong X có nAl = nFe = 8,3 ÷ (27 + 56) = 0,1 mol.

dung dịch sau phản ứng chứa 0,05 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Al(NO3)3.

Đặt nCu(NO3)2 = x; nAgNO3 = y ∑nNO3 = 2x + y = 0,05 × 2 + 0,1 × 3.

mrắn không tan = 64x + 108y = 28(g) || Giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol.

[Cu(NO3)2] = 1M; [AgNO3] = 2M chọn B.

25 tháng 11 2017

Đáp án đúng : B

17 tháng 3 2018

Vì Z gồm 3 kim loại Z gồm Ag, Cu, Fe.

+ Z phản ứng HCl dư 0,05 mol H2 nFedư = 0,05 mol

+ Sơ đồ bài toán ta có:

Đáp án A

16 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

Vì Z gồm 3 kim loại Z gồm Ag, Cu, Fe.

+ Z phản ứng HCl dư 0,05 mol H2 nFedư = 0,05 mol

+ Sơ đồ bài toán ta có:

5 tháng 3 2017

Đáp án A

5 tháng 4 2019

Đáp án D

3 tháng 6 2021

Tính \(m_A\) hả em ?

 

3 tháng 6 2021

Tham khảo: Tính \(m_A\)

undefined

\(m_A=m_{AgCl}=0,107.143,5=15,2545\left(g\right)\)

31 tháng 10 2017