K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2018

Do tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 nên tâm là I(6 – 2y; y).

Đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ nên:

6 − 2 y =    y    ⇔ 6 − 2 y = y 6 − 2 y =    − y ⇔ − 3 y = − 6 − y = − 6    ⇔ y = 2 y = 6

 Bán kính đường tròn là R = 2 hoặc R = 6

ĐÁP ÁN B

30 tháng 7 2018

Gọi I a ; - a a > 0  thuộc đường thẳng y = - x

 

 

(S) tiếp xúc với các trục tọa độ 

 

Chọn B.

26 tháng 9 2017

không biết

NV
9 tháng 4 2021

Do tâm (C) thuộc \(\Delta\) nên có dạng: \(I\left(-2a-3;a\right)\)

\(d\left(I;d\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|-2a-3-a+1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|3a+2\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I\left(-3;0\right)\\I\left(-\dfrac{1}{3};-\dfrac{4}{3}\right)\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường tròn thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2+y^2=2\\\left(x+\dfrac{1}{3}\right)^2+\left(y+\dfrac{4}{3}\right)^2=2\end{matrix}\right.\)

25 tháng 8 2020

Vẽ lục giác đều ngoại tiếp đường tròn tâm O. Khi đó 6 đường tròn cần vẽ chính là các đường tròn nội tiếp các tam giác tạo thành từ O với 2 đỉnh kề nhau của lục giác ngoại tiếp đó.

Và ta có mỗi tam giác đó là tam đều nên tâm của 6 tam giác nhỏ chính là trọng tâm của các tam giác đều đó. Khi đó bán kính của 6 tam giác đó: 

\(R=\frac{1}{3}.Ro=\frac{1}{3}.9=3\)

30 tháng 12 2019

Chọn A

Điểm M(1;0;0) là 1 điểm thuộc (P)

 (P) // (Q) nên 

Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là:

Do đó IA = 2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2.

Ngoài ra 

Do đó I luôn thuộc mặt phẳng (R): 2x-y-2z+4=0.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A, (R) cố định nên H cố định.

Ta có

do đó tam giác AHI  vuông tại H nên

Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kính