K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Hầu hết các nước Đông Nam Á đều giáp biển (trừ Lào), có nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác các nguồn lợi từ biển như: hải sản, khoáng sản, du lịch biển…Như vậy, phần lớn các nước Đông Nam Á đều có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển.

7 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

Hầu hết các nước Đông Nam Á đều giáp biển (trừ Lào), có nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác các nguồn lợi từ biển như: hải sản, khoáng sản, du lịch biển…Như vậy, phần lớn các nước Đông Nam Á đều có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế biển.

24 tháng 11 2021

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

24 tháng 11 2021

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?  A.Tài nguyên phong phú. B.Dân số tăng nhanh. C.Tranh thủ được vốn đầu tư. D.Lao động dồi dào.23Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là   A.phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. B.phát triển khá nhanh và vững chắc. C.tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. D.phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo...
Đọc tiếp

 

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

 

 A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

 

 

 A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay

 

 A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

1
24 tháng 3 2022

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

  A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

  A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

Câu 1 Nhật Bản nước phát triển toàn diện nhất châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 lý do nào sau đây không đúng A để cải tổ nền kinh tế B thực hiện nhiều chính sách kinh tế C tập trung phát triển một số ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu D chiếm thuộc địa khi khai thác tài nguyên Câu 2 Thành phố nào ở nước ta hiện nay có trình độ phát triển kinh tế cao nhất ở Hà Nội và Hải...
Đọc tiếp

Câu 1 Nhật Bản nước phát triển toàn diện nhất châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 lý do nào sau đây không đúng A để cải tổ nền kinh tế B thực hiện nhiều chính sách kinh tế C tập trung phát triển một số ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu D chiếm thuộc địa khi khai thác tài nguyên Câu 2 Thành phố nào ở nước ta hiện nay có trình độ phát triển kinh tế cao nhất ở Hà Nội và Hải Phòng B Hà Nội và Nam Định C Hà Nội và Biên Hòa D Hà Nội và Hồ Chí Minh Tranh bảng 7.2 nước có tỉ trọng công nghiệp trong GDP thấp thì có mức thu nhập a thấp b trung bình trên C trung bình dưới d cao Câu 4 nơi Địa hình châu Á thấp nhất -400 m so với nơi cao nhất 8848 M2 khu vực địa hình này chênh lệch bao nhiêu mét Năm 2001 Nhật Bản có giá trị xuất khẩu đạt 4 403,50 tỷ USD giá trị nhập khẩu đạt 3 49,09 tỷ USD gọi là nước Năm 2001 Nhật Bản và Trung Quốc có giá trị xuất siêu lần lượt đạt 54,41 tỉ USD và 23,1 tỉ USD thì số lần chênh lệch giữa Nhật và Trung Quốc là Chiều bắc-nam lãnh thổ châu Á dài 8500 km chiều đông tây rộng 9200 km thì Khẳng Định Pleiku chúng ta là dạng địa hình cao nguyên vì

0

Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc so với Đông Bắc là

A. trồng cây công nghiệp ôn đới và cận nhiệt.

B. trồng cây công nghiệp lâu năm, nhiệt điện.

C. phát triển thủy điện, chăn nuôi gia súc lớn.

D. khai thác khoáng sản, chăn nuôi gia súc lớn.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

-Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

18 tháng 1 2022

TK

- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.

Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.