K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Chọn đáp án D.

12 tháng 8 2018

Đáp án là C

23 tháng 5 2017

Đáp án D

23 tháng 7 2018

Ngoại lực: Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Tác động: thông qua phong hóa, xâm thực. Kết quả: san bằng, hạ thấp địa hình. Nâng lên hạ xuống là tác động của nội lực.

Chọn: C.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
6 tháng 10 2023

4 quá trình của ngoại lực luôn xảy ra đồng thời và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, trong từng trường hợp cụ thể mà quá trình nào xảy ra trước/sau, tác động mạnh/yếu hơn các quá trình còn lại. Sơ đồ mang tính chất tương đối:

Phong hoá => Bóc mòn => Vận chuyển => Bồi tụ 

Cho các phát biểu sau:1. Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.4. Những biến đổi...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.

2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.

3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.

4. Những biến đổi của môi trường là động lực chính cho quá trình diễn thế.

5. Diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay bị hủy diệt hoàn toàn.

6. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh tăng lên là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.

7. Trong quá trình diễn thế, tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trờ nên căng thẳng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
24 tháng 1 2019

Đáp án C

1. đúng.

2. sai vì diễn thế thường là một quá trình định hướng có thể dự báo được.

3. đúng. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Như vậy, những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động còn quần xã sinh vật là động lực chính cho quá trình diễn thế.

4. sai đó chỉ mới là nhân tố khởi động.

5. đúng.

6. sai vì sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh (sản lượng được tích lũy trong mô thực vật, làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng) giảm là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.

7. đúng. Số lượng loài càng đa dạng nhưng sức chứa môi trường thì có hạn nên xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài. Để phù hợp với sức chứa của môi trường buộc mỗi loài phải giảm số lượng cá thế lại.

24 tháng 3 2017

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.

27 tháng 6 2018

Chọn đáp án A.

Có ba phát biểu đúng là II, III, IV.

- Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của cả hai loài. Quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật khác là mối quan hệ hết sức khắc nghiệt, trong thiên nhiên đây chính là động lực tiến hóa của các loài sinh vật. Trong quá trình tiến hóa, thông qua chọn lọc cả vật dữ và con mồi đều hình thành những khả năng thích nghi để săn mồi có hiệu quả và lẩn tránh kẻ thù. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi luôn được giữ ở mức cân bằng động, nghĩa là số lượng cá thể của hai quần thể này dao động gần như đồng bộ với nhau.

- Trong quần xã, giữa các loài có chung nguồn sống, các loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở… và các điều kiện sống khác trong môi trường. Trong quan hệ cạnh tranh, các loài sinh vật đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên sẽ có một loài thắng thế còn loài khác bị bại. Tuy nhiên, những loài có cùng một nguồn thức ăn vẫn có thể sống chung hòa bình trong một sinh cảnh, nếu ổ sinh thái của chúng không quá giống nhau. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân hóa ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó).

- Quan hệ vật chủ - kí sinh là quan hệ của một loài sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ sinh vật đó. Mối quan hệ vật chủ - kí sinh là biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lượng đông, không gây chết ngay vật chủ mà chỉ làm yếu dần, gây bệnh cho sinh vật chủ. Sinh vật kí sinh không có đời sống tự do mà thường phụ thuộc vào một số loài sinh vật chủ nhất định.

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. g Đáp án C.

I sai. Vì sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH chỉ tham gia vào giai đoạn khử APG thành AIPG và ATP tham gia vào giai đoạn tái tạo chất nhận Ri1,5diP.

IV sai. Vì diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hóa. Carotenoit và diệp lục b có nhiệm vụ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền về cho diệp lục a.

24 tháng 12 2018

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án C.

I sai. Vì sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH chỉ tham gia vào giai đoạn khử APG thành AlPG và ATP tham gia vào giai đoạn tái tạo chất nhận Ri1,5diP.

IV sai. Vì diệp lục a là trung tâm của phản ứng quang hóa. Carotenoit và diệp lục b có nhiệm vụ hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền về cho diệp lục a.