K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Đáp án: A. 1967

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin....
Đọc tiếp

Câu 11. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 6 – 8 – 1967. B. Ngày 8 – 8 – 1967. C. Ngày 6 – 8 – 1976. D. Ngày 8 – 8 – 1976. Câu 12. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 13. Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào? A. Tháng 2 – 1967. B. Tháng 2 – 1976. C. Tháng 8 – 1967. D. Tháng 8 – 1976. Câu 14. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do: A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực. C. vấn đề Cam-pu-chia. D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước. Câu 15. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1995 B. Tháng 6 năm 1995 C. Tháng 7 năm 1995 D. Tháng 8 năm 1995 Câu 16. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Cộng hòa Nam Phi chính bị thức bị xóa bỏ ở Nam Phi vào năm nào? A. Năm 1991 B. Năm 1992 C. Năm 1993 D. Năm 1994 Câu 17. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân châu Phi nổ ra sớm nhất ở: A. Nam Phi. B. Bắc Phi. C. Trung Phi. D. Đông Phi. Câu 18. Năm 1960, có bao nhiêu nước châu Phi tuyên bố độc lập? A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 19. Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai tồn tại ở Nam Phi trong thời gian bao lâu? A. Hơn 50 năm. B. Hơn một thế kỉ. C. Hơn hai thế kỉ. D. Hơn ba thế kỉ. Câu 20. Cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi do tổ chức nào lãnh đạo? A. Đại hội dân tộc Phi B. Liên hợp quốc C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. PLO Câu 21. Ý nào dưới đây không phải kết quả của cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi? A. Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do. B. Bầu cử được tiến hành, người da đen được bầu làm tổng thống. C. Chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ. D. Người da trắng vẫn được hưởng nhiều quyền lợi hơn người da đen. Câu 22. Tội ác lớn nhất của chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi là gì? A. Bóc lột tàn bạo người da đen. B. Gây chia rẽ nội bộ Nam Phi. C. Tước quyền tự do của người da đen. D. Phân biệt chủng tộc và kì thị chủng tộc đối với người da đen.

2
25 tháng 11 2021
16huynhduykhuongHôm qua lúc 17:49

Câu 11:B

Câu 12:A

Câu 13: B

Câu 14:C

Câu 15:C

Câu 16:C

Câu 17:A

Câu 18:C

Câu 19:A

Câu 20:C

Câu 21:D

Câu 22:D

25 tháng 11 2021

Bớt cop trên mạng ! 

17 tháng 9 2018

Đáp án A

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Indonexia, Xingapo, Malaysia, Philippin.

18 tháng 6 2018

Đáp án A

Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Indonexia, Xingapo, Malaysia, Philippin.

5 tháng 11 2017

Đáp án A

Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaysia, Philippin

30 tháng 3 2018

Chọn đáp án B.

Tháng 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được hình thành là biểu hiện của xu hướng liên kết khu vực đang diễn ra mạnh mẽ vào những năm 50-60 của thế kỉ XX. Các nước muốn liên kết khu vực trên cơ sở đã giành được độc lập, muốn liên kết để khắc phục những khó khăn trong quá trình xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. Đặc biệt là hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. Đối với EU và ASEAN đều muốn hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

24 tháng 1 2017

Đáp án B

Tháng 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được hình thành là biểu hiện của xu hướng liên kết khu vực đang diễn ra mạnh mẽ vào những năm 50-60 của thế kỉ XX. Các nước muốn liên kết khu vực trên cơ sở đã giành được độc lập, muốn liên kết để khắc phục những khó khăn trong quá trình xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. Đặc biệt là hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. Đối với EU và ASEAN đều muốn hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.

3 tháng 10 2018

Chọn A

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?A. 1968.B. 1966.C. 1965.D. 1967.Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?A. Quân sự.B. Giáo dục.C. Văn hóa.D. Kinh tế.Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á làA. hình thành một thị trường chung.B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm nào?

A. 1968.

B. 1966.

C. 1965.

D. 1967.

Câu 2. Trong 25 năm đầu, các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á hợp tác về lĩnh vực nào sau đây?

A. Quân sự.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Kinh tế.

Câu 3. Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh tế - xã hội của các nước Đông Nam Á là

A. hình thành một thị trường chung.

B. tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.

C. cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩn.

D. sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.

Câu 4. Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Câu 5. Quốc gia có dân số đông nhất trong khu vực là

A. Thái Lan.

B. Việt Nam.

C. In-đô-nê-xi-a.

D. Phi-líp-pin.

Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là

A. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.

B. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.

C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 7. Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

A. 15 vĩ độ.                                                                 

B. 16 vĩ độ.

C. 17 vĩ độ.                                                                  

D. 18 vĩ độ.

Câu 8. Việt Nam có đường bờ biển dài

A. 2630 km.                                                    

B. 3260 km.     

C. 3620 km.                                                                    

D. 2360 km.                                 

Câu 9. Vịnh biển nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Vịnh Thái Lan.                                                                    

B. Vịnh Dung Quất.

C. Vịnh Cam Ranh.                                                      

D. Vịnh Hạ Long.

Câu 10. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam là

A. Tây Bắc - Đông Nam.                                 

B. Bắc - Nam.                          

C. Tây - Đông.                                                 

D. Đông Bắc - Tây Nam.

Câu 11. Bô-xit phân bố chủ yếu ở

A. Đồng bằng sông Hồng.                               

B. Tây Bắc.

C. Tây Nguyên.                                              

D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 12. Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về đặc điểm tài nguyên khoáng sản của nước ta?

    A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.   

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 13. Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là

A. hạn hán.

B. bão nhiệt đới.

C. lũ lụt.

D. núi lửa.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?

A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.

B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.

C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.

D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?

A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.

B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.

C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.

D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.

3
25 tháng 2 2022

Tách ra bn ơi

Câu 1:D 

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: C

Câu 8:A 

Câu 9: B

Câu 10: A

27 tháng 8 2017

Đáp án B

Tháng 8 – 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được hình thành là biểu hiện của xu hướng liên kết khu vực đang diễn ra mạnh mẽ vào những năm 50-60 của thế kỉ XX. Các nước muốn liên kết khu vực trên cơ sở đã giành được độc lập, muốn liên kết để khắc phục những khó khăn trong quá trình xây dựng đất nước và phát triển kinh tế. Đặc biệt là hạn chế những ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. Đối với EU và ASEAN đều muốn hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.