K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Đáp án A

Ta có  y ' = x 2 − 2 x + m − 1

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị đều nằm bên trái trục tung khi y ' = 0  có 2 nghiệm phân biệt đều dương

⇔ Δ ' = 1 − m + 1 > 0 S = 2 > 0 P = m − 1 > 0 ⇔ 2 > m > 1

30 tháng 1 2018

Chọn C

[Phương pháp tự luận]

Ta có : y = 6 x 2 - 6 ( m + 1 ) x + 6 m

 

Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là m ≠ 1

Hệ số góc đt AB là  k = - ( m - 1 ) 2

Đt AB vuông góc với đường thẳng y = x + 2

31 tháng 12 2019

+ Ta có  đạo hàm y’ = 6x2- 6( m+ 1) x+ 6m

Điều kiện để hàm số có 2 điểm cực trị là : m≠ 1

Tọa độ 2 điểm cực trị là A( 1 ; 3m-1) và B ( m ; -m3+ 3m2)

+ Hệ số góc đường thẳng AB  là :k= - ( m-1) 2

+ Đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y= x+ 2 khi và chỉ khi k= -1

Hay – ( m-1) 2= -1( vì 2 đường thẳng vuông góc với nhau thì tích hai hệ số góc bằng -1) 

Chọn C.

5 tháng 10 2017

Chọn D

Ta có y ' = 3 x 2 - 6 m x + m - 1

Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi PT y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt

Điều này tương đương

Hai điểm cực trị có hoành độ dương

Vậy các giá trị cần tìm của m là m >1

 

24 tháng 11 2018

Vậy tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là 1.

Chọn C

20 tháng 4 2018

Chọn đáp án C.

19 tháng 1 2019

Chọn C

Ta có  y ' = 3 x 2 - 6 m x + 3 ( m 2 - 1 )

Hàm số (1) có cực trị thì PT y ' = 0  có 2 nghiệm phân biệt

⇔ x 2 - 2 m x + m 2 - 1 = 0  có 2 nhiệm phân biệt

Khi đó, điểm cực đại A ( m - 1 ; 2 - 2 m ) và điểm cực tiểu  B ( m + 1 ; - 2 m )

Ta có  O A = 2 O B ⇔ m 2 + 6 m + 1 = 0

 

 

4 tháng 5 2018

Chọn C

Ta có: y ' = 2 x 2 - 2 m x - 2 ( 3 m 2 - 1 )

g ( x ) = x 2 - m x - 3 m 2 + 1  là tam thức bậc hai có  ∆ = 13 m 2 - 4

Do đó hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi y '  có hai nghiệm phân biệt

⇔ g ( x )  có hai nghiệm phân biệt

x 1 ; x 2 là các nghiệm của g(x) nên theo định lý Vi-ét, ta có

Đối chiếu với điều kiện (1), ta thấy chỉ m = 2 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán