K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Đáp án : C.

21 tháng 8 2019

Đáp án D
Âm vật nằm tách biệt với ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo

18 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

14 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

9 tháng 7 2018

Đáp án B

Tử cung nối trực tiếp với ống dẫn trứng

20 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:A. Thăm dò thức ăn.B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.c....
Đọc tiếp

Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. Thăm dò thức ăn.

B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

c. Đào hang và di chuyển.

D. Thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 26: Hiện tượng thai sinh là

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.

B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.

D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 27: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.

B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.

C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.

D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.

Câu 30: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. Thăm dò môi trường.

B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.

D. Bật nhảy xa.

Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. Lông vũ.      B. Lông mao.      C. Lông tơ.      D. Lông ống.

7
14 tháng 3 2022

Câu 22: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?

A. Hoàng yến.         B. Công.         C. Cắt.         D. Đà điểu.

Câu 23: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

A. Tử cung.      B. Buồng trứng.      C. Âm đạo.      D. Nhau thai.

Câu 24: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp:

A. Thăm dò thức ăn.

B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

c. Đào hang và di chuyển.

D. Thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 26: Hiện tượng thai sinh là

A. Hiện tượng đẻ con có nhau thai.

B. Hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.

C. Hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.

D. Hiện tượng đẻ con có dây rốn.

Câu 27: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 28: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau:

Khi chạy, thoạt đầu chân trước và chân sau của thỏ đạp mạnh vào đất, đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ …(1)… và chân trước đánh mạnh về phía sau, chân sau về phía trước. Khi …(2)… đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì …(3)… lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh với vận tốc đạt tới 74km/h.

A. (1): duỗi thẳng; (2): chân sau; (3): chân trước

B. (1): cong lại; (2): chân trước; (3): chân sau

C. (1): duỗi thẳng; (2): chân trước; (3): chân sau

D. (1): cong lại; (2): chân sau; (3): chân trước

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Trước khi đẻ, thỏ mẹ nhổ lông ở đuôi để lót ổ.

B. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày.

C. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào ban ngày.

D. Thỏ đào hang bằng vuốt của chi sau.

Câu 30: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. Thăm dò môi trường.

B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. Đào hang và di chuyển.

D. Bật nhảy xa.

Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. Lông vũ.      B. Lông mao.      C. Lông tơ.      D. Lông ống.

14 tháng 3 2022

22d

23d

24b

25a

26a

27c

28d

29b

30c

31b

27 tháng 1 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Buồng trứng: nơi sản sinh trứng

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôiA. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thaiCâu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúpA. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thùC. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốtCâu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng...
Đọc tiếp

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi

A. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thai

Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp

A. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù

C. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốt

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà

D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc 

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môt trường                    B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

C. Đào hang di chuyển                    D. Bật nhảy xa

Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?

A. Thị giác              B. Tính giác                   C. Khứu giác              D. Xúc giác

2
8 tháng 5 2021

1. d

2. b

3. c

4. c

5. a

Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi

A. Tử Cung               B. Buồng trứng                C. Âm đạo               D. Nhau thai

Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp

A. Thăm dò thức ăn                B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù

C. Đào hang và di chuyển                 D. Thỏ giữ nhiệt tốt

Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà

D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc 

Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môt trường                    B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù

C. Đào hang di chuyển                    D. Bật nhảy xa

Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?

 

A. Thị giác              B. Tính giác                   C. Khứu giác              D. Xúc giác

 

8 tháng 5 2017

câu 1

Hormon estrogen

Hormon estrogen được sản xuất ở buồng trứng, tuyến thượng thận và các mô mỡ. Sau đó, estrogen đi theo máu đến gắn vào các thụ thể estrogen ở các tế bào tại mô đích như: tuyến vú, tử cung, não, xương, gan, tim và các loại mô khác. Bình thường, dưới tác động của các etrogen nội sinh, hệ sinh dục nữ (bao gồm tử cung, vú) được phát triển, đảm nhiệm rất nhiều chức năng và ảnh hưởng lớn đến cơ thể. Cụ thể, tác dụng sinh lý hóa của nó chủ yếu là giữ gìn những đặc trưng của giới tính nữ, thúc đẩy tử cung phát triển, khiến cho cơ tầng của tử cung dày lên, tăng thêm lực co giãn, làm niêm mạc tử cung dày thêm, thúc đẩy quá trình bơm máu, dịch tiết âm đạo nhiều hơn, âm môi phát triển, ống dẫn sữa phát triển, đầu vú, bầu vú sẫm màu, đồng thời đẩy nhanh quá trình phát dục của tuyến sữa và cơ quan sinh dục bên ngoài. Dưới tác động của hormon sinh dục nữ, con gái đến thời dậy thì có một loạt những thay đổi như cặp vú nhô lên, mông nở nang hơn trước, mọc lông mu và lông nách, lớp mở dưới da dày lên, giọng nói trở lên nhỏ nhẹ… Những biến đổi sinh lý này được gọi là đặc trưng về giới của nữ giới.

Khi phụ nữ mang thai, hormone estrogen được tiết ra nhiều hơn bình thường, làm xương chậu phát triển rộng hơn, lớp mỡ dưới da được tích trữ, bầu vú to thêm ra… Khi bắt đầu và khi kết thúc chu kỳ kinh nguyệt, hormone estrogen đều ở mức độ thấp nhưng thời gian giữa chu kỳ kinh nguyệt nó có thể có hai lần đạt đến cao trào. Thú vị là hormon này không chỉ có ở nữ mà có cả ở nam, tuy nhiên ở nam lượng hormon này rất ít.

Hormon progesterone

Progesterone là một trong những loại hormon kích thích và điều hòa nhiều chức năng của cơ thể. Progesterone có vai trò trong việc duy trì thai kỳ.

Loại hormon này được sản xuất từ buồng trứng, nhau thai (trong giai đoạn mang thai) và tuyến thượng thận.

Hormon progesterone sinh ra mỗi tháng sau khi trứng rụng, có tác dụng chuẩn bị cho khả năng mang thai. Khi trứng thụ tinh đến được cái ổ niêm mạc tử cung, thì trước đó hormone sinh dục progesteron đã làm cho niêm mạc tử cung phát triển, trở lên dày hơn, tạo điều kiện tốt nhất để đón trứng.

Nếu sự thụ thai xảy ra, progesterone sẽ được sản xuất từ nhau thai và nồng độ của nó vẫn giữ ở mức cao trong suốt thai kỳ. Nồng độ estrogen và progesterone đều tăng cao làm ức chế không cho các trứng khác tiếp tục rụng trong suốt thai kỳ. Progesterone cũng hỗ trợ cho sự phát triển của các tuyến tạo sữa ở vú trong thai kỳ.

Ngoài ra, hormon progesterone còn khiến các cơ tử cung xốp hơn, sức hoạt động giảm, năng lực phản ứng với các kích thích bên ngoài giảm, có tác dụng ngăn ngừa việc đẻ non, đẻ sớm và bảo vệ thai nhi phát triển bình thường.

8 tháng 5 2017

sinh dục nam

Kết quả hình ảnh cho Nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam?

sinh dục nữ

Kết quả hình ảnh cho Nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ ?