K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Bác Hồ, Hồ Chí Minh, Hồ Chủ tịch, Người,..

9 tháng 11 2021
Hồ Quang: 1939-1940, dùng tại Côn Minh và Quế Lâm, Trung Quốc.Line: 1938, dùng tại Diên An, Trung Quốc.Paul Tất Thành: 1912.Thầu Chín: 1928-1929, dùng tại Thái Lan.Tống Văn Sơ (Sung Man Cho): 1930-1933, dùng khi bị bắt giam tại nhà tù Victoria, Hong Kong trong Vụ án Tống Văn Sơ.........................
2 tháng 11 2016

Các tp :

+ Cảnh khuya

+ Rằm tháng giêng

Hiểu biết về Bác Hồ :

+ Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam

+ Thơ của thường phóng khoáng , viêt tùy theo tâm trạng của mình , lời thơ giản dị nhưng sâu lắng . Mỗi bài thơ có một ẩn ý nhất đinh .

8 tháng 11 2016

Một số tác phẩm của Hồ Chí minh mà em đã được học là :

- Cảnh khuya

- Rằm tháng riêng

Hiểu biết của em về Bác

Đất nước Việt Nam tự hào về Bác Hồ bởi Bác chính là tinh hoa truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta,là lãnh tụ vĩ đại,anh hùng cứu nước,danh nhân văn hóa thế giới

Tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đem lại vinh quang cho dân tộc và đất nước Việt Nam.
-Các thế hệ sau đang ra sức thực hịên tâm nguyện của Bác Hồ,xây dựng Tổ quốc giàu mạnh,văn minh,sánh vai với các cường quốc năm châu.

23 tháng 1 2022

Tham khảo:

Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ).

Bác Hồ còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.

23 tháng 1 2022

tham khảo: Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, Người còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925- ...

1 tháng 11 2016

a)

– Đông dương.
-Nước an nam dưới con mắt người pháp.
– Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ 2 của đảng.
– Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
– Đường kách mệnh (1927)
– Con rồng tre (1922, kịch, nhằm đả kích vua Khải Định).
– Nhật ký trong tù (1942, thơ)
– Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch (bút danh Trần Dân Tiên)

– Vừa đi đường vừa kể chuyện (bút danh T. Lan .Trong cuốn sách này, Hồ Chí Minh hóa thân thành một cán bộ trong đoàn tùy tùng (T. Lan), đi công tác cùng với Hồ Chí Minh trong rừng núi Việt Bắc và được Hồ Chí Minh vui miệng kể chuyện cho nghe nhiều chuyện.

b)

– Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 và mất ngày 2 tháng 9 năm 1969, tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

– Thưở sinh thời , Người xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước, cha là cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc. Trước khi tham gia hoạt động cách mạng Người học chữ Hán, sau đó học tại trường Quốc học Huế, có thời gian dạy học tại trường Dục Thanh (Phan Thiết).

– Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.

– Năm 1919 gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Hòa Bình ở Véc- xây ký tên là Nguyễn Ái Quốc.

– Năm 1920 dự Đại hội Tua và là một trong những thành viên sáng lập ra Đảng cộng sản Pháp.

– Từ năm 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động ở Trung Quốc, Liên Xô, Thái Lan.

– Năm 1941 trở về nước lãnh đạo phong trào cách mạng. Sau CMT8 1945 thành công, Người được bầu làm chủ tịch nước và dẫn dắt phong trào cách mạng đi đến những thắng lợi vẻ vang.

=> Cả cuộc đời của Người cống hiến hết cho sự nghiệp cách mạng dân tộc, trở thành nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam nói riêng, của quốc tế cộng sản nói chung. Bên cạnh sự nghiệp cách mạng, Người còn để lại một số di sản văn học quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

– Tác phẩm tiêu biểu: Tuyên ngôn độc lập; Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu; Nhật ký trong tù…

Đỗ Hương Giang

hình như những bthơ kia mk chưa có hoc :(((

16 tháng 9 2019

- PV: Chào bạn, sắp tới là kỉ niệm 120 năm ngày sinh của Bác Hồ. Và chúng mình có thực hiện một trò chơi nho nhỏ là tìm hiểu về Bác. Không biết bạn có muốn chơi không?

- M: Tất nhiên rồi.

- PV: Đầu tiên, Bác sinh ngày tháng năm nào, quê ở đâu?

- M: Bác sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

- PV: Chính xác. Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?

- M: Tên thật của bác là Nguyễn Sinh Cung, ngoài ra bác còn có rất nhiều tên gọi khác khi hoạt động cách mạng như: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, ...

- PV: Hoàn toàn chính xác, cảm ơn bạn rất nhiều.

4 tháng 5 2021

ho chi minh que bac o hoi an

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm...
Đọc tiếp

Hà: Mình nghe nói, Bác ồ biết nói tiếng Anh, tiếng Pháp, tiengs Nga, tiếng Trung Quốc... Không biết Bác đã học những thứ tiếng đó như thế nào nhỉ?

Anh: Bố mình kể rằng, ngày nào cũng vậy, Bác làm việc 17 tiếng và còn học thêm 2 tiếng nữa rồi mới đi ngủ. Đến bất cứ nước nào, Bác đều tranh thủ học tiếng nước ấy.

Sơn: Thấy bảo, Bác còn viết mỗi ngày 10 từ vào cánh tay để vừa làm vừa học, từ nào không hiểu, Bác trả từ điển hoặc nhờ người khác giải thích rồi ghi lại vào vở.

HÀ: Thì ra Bác biết nhiều ngoại ngữ là vì Bác rất siêng năng, kiên trì.

Anh: Chưa hết, tớ còn nghe nói Bác là một ngườ rất tiết kiệm nữa đấy. Các cậu cứ nghĩ mà xem, là lãnh tụ của một nước mà Bác chỉ mặc bộ quần áo ka-ki bạc màu, chân đi dép cao su, bữa ăn của Bác cũng rất thanh đạm.

Sơn: Mình đọc cuốn Kể Truyện Bác Hồ, thấy Bác thường căn dặn mọi người phải thực hành tiết kiệm, tiế kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiền bạc; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, không xa xỉ, hoang phí, không bừa bãi, phô phương hình phức.

Hà: Bác thực sự là vị lăng tụ có lối sông cần kiệm

b) thảo luận để trả lời câu hỏi:

- Tìm những từ/ cụm từ/ đoạn văn mô tả lối sống cần cù trong học tập và lao động cua Bác Hồ.

- Vì sao bạn Anh lại nói Bác Hồ là người sống rất tiết kiệm?

- Bác Hồ đã căn dặn chúng ta phải tiết kiệm những gì?

- Kể tên những đức tính của Bác Hồ mà em nhận thấy được qua đoạn hội thoại trên.

- Em học tập được những gì qua tấm gương sống cần kiệm cua Bác Hồ?

giáo dục công dân trang 29-30 lớp 6 sách mới giải giúp mình với

1

 học giáo dục công dân ko phải học nơi này xin bạn lưu ý

20 tháng 12 2023

Trong gia đình của Bác Hồ, có các thành viên sau:

 

1. Bác Hồ Chí Minh (1890-1969): Người sáng lập và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

 

2. Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): Cha của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà báo nổi tiếng. Ông đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng của Bác Hồ.

 

3. Hoàng Thị Loan (1868-1901): Mẹ của Bác Hồ, là một người phụ nữ thông minh và có tư tưởng tiến bộ. Bà đã qua đời khi Bác Hồ còn nhỏ.

 

4. Nguyễn Tất Đạt (1889-1925): Anh trai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà văn. Ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành tư tưởng của Bác Hồ.

 

5. Nguyễn Thị Thanh (1902-1969): Vợ đầu tiên của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã chết sớm sau khi kết hôn với Bác Hồ.

 

6. Hoàng Thị Minh (1910-1944): Vợ thứ hai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

 

7. Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941): Em gái của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

 

Đây chỉ là một số thành viên nổi bật trong gia đình của Bác Hồ. Gia đình của Bác Hồ còn có nhiều thành viên khác, nhưng không được đề cập trong danh sách này.

Trong gia đình của Bác Hồ, có các thành viên sau:

1. Bác Hồ Chí Minh (1890-1969): Người sáng lập và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

2. Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929): Cha của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà báo nổi tiếng. Ông đã có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tư tưởng của Bác Hồ.

3. Hoàng Thị Loan (1868-1901): Mẹ của Bác Hồ, là một người phụ nữ thông minh và có tư tưởng tiến bộ. Bà đã qua đời khi Bác Hồ còn nhỏ.

4. Nguyễn Tất Đạt (1889-1925): Anh trai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà văn. Ông đã có ảnh hưởng đáng kể đến sự hình thành tư tưởng của Bác Hồ.

5. Nguyễn Thị Thanh (1902-1969): Vợ đầu tiên của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã chết sớm sau khi kết hôn với Bác Hồ.

6. Hoàng Thị Minh (1910-1944): Vợ thứ hai của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

7. Nguyễn Thị Minh Khai (1910-1941): Em gái của Bác Hồ, là một nhà giáo và nhà hoạt động chính trị. Bà đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đây chỉ là một số thành viên nổi bật trong gia đình của Bác Hồ. Gia đình của Bác Hồ còn có nhiều thành viên khác, nhưng không được đề cập trong danh sách này.

20 tháng 4 2020

Bác Hồ 

Hồ Chí Minh

Nguyễn Tất Thành(tên thật)

Hình Như là có 3 tên thôi

20 tháng 4 2020

Tên Bác Hồ :

- Nguyễn Sinh Cung

- Nguyễn Tất Thành

- Nguyễn Ái Quốc

- Hồ Chí Minh

... (nhiều tên)

28 tháng 10 2016

nguyễn ái quốc

28 tháng 10 2016

Bác Hồ có hơn 100 tên,

VD như: Hồ Chí Minh,Nguyễn Sinh Cung ,Già Thầu,Lin,Ông Ké,Nguyễn Ái Quốc,.........................

5 tháng 10 2023

Bác Hồ có 175 tên

còn viết thì đến 1000 năm sau à

5 tháng 10 2023

Bác có 175 tên, còn cụ thể từng tên thì bạn xem qua link này nha: https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%BAt_hi%E1%BB%87u_c%E1%BB%A7a_H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#:~:text=Theo%20T%C6%B0%20li%E1%BB%87u%20V%C4%83n%20ki%E1%BB%87n,%C4%91%E1%BB%99ng%20c%C3%A1ch%20m%E1%BA%A1ng%20c%E1%BB%A7a%20%C3%B4ng.