K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

Nguyên Trinh Quang : tìm số trục đối xứng đi qua đỉnh A

11 tháng 1 2016

Nguyên Trinh Quang : chắc k bạn

23 tháng 10 2017

\(\sqrt[]{}\)

30 tháng 10 2017

2000 đồng thẳng tiến cho cô ngân(h.vi) nha   ( ^_^)     

b: Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

Do đó: IK//BC

Xét tứ giác BIKC có IK//BC

nên BIKC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BIKC là hình thang cân

a: E đối xứng A qua B

=>B là trung điểm của AE

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_E=2\cdot x_B\\y_A+y_E=2\cdot y_B\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E+1=2\cdot\left(-2\right)=-4\\y_E+2=2\cdot6=12\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_E=-4-1=-5\\y_E=10\end{matrix}\right.\)

Vậy: E(-5;10)

b: A(1;2); B(-2;6); C(9;8)

\(AB=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(6-2\right)^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(AC=\sqrt{\left(9-1\right)^2+\left(8-2\right)^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\)

\(BC=\sqrt{\left(9+2\right)^2+\left(8-6\right)^2}=\sqrt{11^2+2^2}=\sqrt{125}=5\sqrt{5}\)

Vì \(AB^2+AC^2=BC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔCAB có CI là phân giác

nên \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{10}{5\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

=>\(\dfrac{IA}{IB+IA}=\dfrac{2}{2+\sqrt{5}}\)

=>\(\dfrac{IA}{BA}=\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\)

=>\(AI=2\left(\sqrt{5}-2\right)\cdot AB\)

\(\overrightarrow{AI}=\left(x-1;y-2\right);\overrightarrow{AB}=\left(-3;4\right)\)

I nằm giữa A và B nên \(\overrightarrow{AI};\overrightarrow{AB}\) cùng hướng

=>\(\overrightarrow{AI}=\left(2\sqrt{5}-4\right)\cdot\overrightarrow{AB}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)=\left(2\sqrt{5}-2\right)\cdot\left(-3\right)=-6\sqrt{5}+6\\y-2=\left(2\sqrt{5}-2\right)\cdot4=8\sqrt{5}-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-6\sqrt{5}+7\\y=8\sqrt{5}-6\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2023

a) Để tìm tọa độ điểm E đối xứng với A qua B, ta sử dụng công thức tọa độ điểm đối xứng:
- X = 2x' - x
- Y = 2y' - y

Với A(1, 2) và B(-2, 6), ta có:
- X = 2 * (-2) - 1 = -5
- Y = 2 * 6 - 2 = 10

Vậy tọa độ của điểm E là E(-5, 10).

b) Để tìm tọa độ điểm I chân đường phân giác trong tại đỉnh C của tam giác ABC, ta sử dụng công thức:
- X = (ax + cx) / 2
- Y = (ay + cy) / 2

Với A(1, 2), B(-2, 6) và C(9,😎, ta có:
- X = (1 + 9) / 2 = 5
- Y = (2 +😎 / 2 = 5

Vậy tọa độ của điểm I là I(5, 5).

21 tháng 11 2018

A B C M N P Q G

a) Tứ giác MNPQ là hình bình hành

Chứng minh

Hai trung tuyến BM, CN  căt nhau tại G

=> G là trọng tâm tam giác ABC

=> BP=PG=MG, QC=QG=NG

=> G là trung điểm NQ và G là trung điểm MP mà NQ, MP là hai dduownff chéo tứ giác MNPQ

=> MNPQ là hình bình hành

b) Tam giác ABC cân tại A'

=> AG vuông BC (1)

Q là trung điểm GC, P là trung điểm GB

=> PQ là đường trung bình tam giác ABC

=> PQ //BC (2)

NP là đường trung bình tam giác ABG

=> NP//AG (3)

(1), (2), (3) => PQ vuông NP

=> NMQP là hình chữ nhật

câu b mk có cách khác nè 

t.g BNC= t.g CMB (c-g-c)

=>CN=BM

ta có NQ=1/2 CN

         MP= 1/2 BM

=> NQ=MP

lại có MNQP là hbh

=> MNQP là hcn

11 tháng 12 2021

Chọn A