K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Chọn A

f ( x ) = 1 x 2 + x - 2 = 1 3 1 x - 1 - 1 x + 2

Nên  ∫ f ( x ) d x = 1 3 ln x - 1 - ln x + 2 + C   = F ( x ) = 1 3 ln x - 1 x + 2 + C

10 tháng 9 2018

Đáp án D

Phương pháp:

Cách 1: Sử dụng công thức tính nguyên hàm của 1 tổng.

Cách 2: Đạo hàm từng đáp án của đề bài, kết quả nào ra đúng f(x) thì đó là đáp án đúng

Cách giải:

⇒ 2 x 2 ln   x + x 2  là một nguyên hàm của hàm số  f x = 4 x 1 + ln   x

Họ nguyên hàm của hàm số  f x = 4 x 1 + ln   x là  2 x 2 ln   x + x 2 + C

5 tháng 9 2017

1 tháng 11 2019

13 tháng 5 2018

Đáp án A

Ta có

14 tháng 5 2017

Đáp án B.

26 tháng 2 2019

a) F(x) = 1 -  cos x 2 + π 4

d) K(x) = 2 1 - 1 1 + tan x 2

26 tháng 6 2019

Đáp án A.

22 tháng 4 2017

Đáp án A

NV
21 tháng 2 2021

Làm xuôi thì đơn giản, tính \(F'\left(x\right)\) là xong (chịu khó biến đổi)

Làm ngược thì nhìn biểu thức hơi thiếu thân thiện

\(\int\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}dx=\int\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)}dx\)

Phân tách hệ số bất định:

\(\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)}=\dfrac{a\left(2x-\sqrt{2}\right)}{x^2-x\sqrt{2}+1}+\dfrac{b\left(2x+\sqrt{2}\right)}{x^2+x\sqrt{2}+1}\)

Quan tâm tử số: \(a\left(2x-\sqrt{2}\right)\left(x^2+x\sqrt{2}+1\right)+b\left(2x+\sqrt{2}\right)\left(x^2-x\sqrt{2}+1\right)\)

\(=2\left(a+b\right)x^3+\sqrt{2}\left(a-b\right)x^2+\sqrt{2}\left(b-a\right)\)

Đồng nhất 2 tử số: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a-b=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Do đó:

\(\dfrac{2\sqrt{2}\left(x^2-1\right)}{x^4+1}=\dfrac{2x-\sqrt{2}}{x^2-x\sqrt{2}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{2}}{x^2+x\sqrt{2}+1}\)

21 tháng 2 2021

Cái tìm hệ số bất định ấy ạ, tại sao lại tách về 2x- căn 2 vậy anh? 

24 tháng 4 2017

Đáp án B

∫ 1 e x + 1 d x = ∫ d x - ∫ e x e x + 1 d x = x - ln ( e x + 1 ) + C  

Vì F ( 0 ) = = - ln 2 ⇔ C = 0 ⇒ F ( x ) = x - ln e x + 1  

 

Xét phương trình F ( x ) + ln ( e x + 1 ) = 3 ⇔ x = 3