K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

Chọn C

9 tháng 11 2017

Chọn B

3 tháng 12 2017

Đáp án B

Hướng dẫn trả lời

(1) Sai, gốc  α - g l u c o z o ở C2(C1-O-C2)

(2) Đúng. Theo SGK lớp 12

(3) Sai, mắt xích  α - g l u c o z o  

(4) Đúng

(5) Sai. Môi trường bazơ

(6) Đúng. Tính chất của nhóm anđehit –CHO

(7) Sai. Cấu trúc không phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh

(8) Sai. Đều bị OXH

Cho các phát biểu sau(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α - glucozo và β Fuctozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α  - glucozo ở C1, gốc  ở  β -Fuctozo C4(C1-O-C4)(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α - glucozo và β Fuctozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α  - glucozo ở C1, gốc  ở  β -Fuctozo C4(C1-O-C4)

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích  β glucozo tạo nên

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit đun nóng

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Số phát biểu đúng là

A. 4   

B. 5   

C. 6   

D. 7

1
20 tháng 8 2017

Hướng dẫn trả lời

(1) Sai, gốc ở β  Fuctozo C2(C1-O-C2)

(2) Đúng. Theo SGK lớp 12

(3) Sai, mắt xích   glucozo

(4) Đúng

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biếu sau: (1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa 1ẫn nhau. (3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng...
Đọc tiếp

Cho các phát biếu sau:

(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(2) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa 1ẫn nhau.

(3) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.

(4) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu

xanh lam.

(5) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

(6) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α  và β ).

(7) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng với H2 tạo sobitol;

(8) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(9) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(10) Xen1u1ozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.

Số phát hiểu đúng là

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

1
14 tháng 8 2019

Đáp án D

Các phát biểu sai:

(2). Phải 1à môi trường kiếm

(3). Cả hai đều phản ửng tráng bạc

(5). Phải 1à dạng mạch vòng 5 cạnh

(8). Cả hai đều thủy phân

(10) Chỉ có saccarozơ thuộc loại đisaccarit.

Cho các phát biêu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc  β –fructozơ ở C4(C1-O-C4) (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân...
Đọc tiếp

Cho các phát biêu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc  β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α -glucozơ tạo nên

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
27 tháng 11 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

Cho các phát biêu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)   (2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân...
Đọc tiếp

Cho các phát biêu sau:

(1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α -glucozơ và β –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc  α -glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4(C1-O-C4)

 

(2) Ở nhiệt độ thường: glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam

(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích  α -glucozơ tạo nên

(4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp

(5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau

(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng

(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

Số phát biểu đúng là:

A. 4   

B. 5   

C. 6   

D. 7

1
25 tháng 1 2019

Các trường hợp thỏa mãn 1-3-5-7-8

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau:           (a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol.            (b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ.            (c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.            (d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

          (a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phòng hóa đều thu được muối và ancol. 

          (b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ. 

          (c) Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc. 

          (d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino (–NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH). 

          (e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala–Gly–Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu(OH)2

          (g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch không nhánh. 

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.                       

C. 4.                       

D. 1.

1
5 tháng 12 2019

Đáp án A

(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.

(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.

(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.

7 tháng 4 2018

Đáp án A

(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.

(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.

(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.

(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.

 

12 tháng 4 2018

Đáp án A

Các phát biểu đúng là: (c) (g).

Các phát biểu còn lại sai, vì:

(a) Không phải tất cả các este đều thỏa mãn. VD: HCOOCH=CH2 xà phòng hóa thu được muối và anđehit.

(b) saccarozơ thủy phân trong môi trường axit chứ không phải môi trường kiềm.

(c) Aminoaxit thuộc hợp chất hữu cơ tạp chức chứ không phải hợp chất hữu cơ đa chức.

(d) Tripeptit và lòng trắng trứng đều tạo phản ứng màu biure nên không được dùng để phân biệt.