K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

5 tháng 3 2018

a) \(\frac{25}{5}\)\(\frac{7}{3}\) ;   \(\frac{25}{35}\)\(\frac{5}{8}\)\(\frac{21}{56}\)

b) \(\frac{9}{2}\) ; \(\frac{9}{7}\);  \(\frac{25}{50}\)\(\frac{2}{9}\)\(\frac{1}{5}\)

k cho mk nha

14 tháng 9 2021

2,1 3/4=0,751,1251

3/4 - 1 - 9/8 - 2,1

k

a)  m=0

b)  m=0;1;2               

26 tháng 3 2022

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{11}{75}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{11}{75}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-\frac{1}{x+2}=\frac{11}{75}:\frac{1}{2}=\frac{22}{75}\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{25}\Leftrightarrow x=23\)

26 tháng 8 2017

a)mẫu số chung là 63 vì là số nhỏ nhất chia hết cho các mẫu  của phân số 2/3,3/7,5/9.(nhap do mình giải ra cho bạn hiểu)

ta có:

2/3=2x21/3x21=42/63

3/7=3x9/7x9=27/63

5/9=5x7/9x7=35/63

vì 27/63<35/63<42/63

nen 3/7<5/9<2/3 

b) bạn biết làm rồi chứ

8 tháng 3 2022

Pcawjc

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là a.

a chia cho 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 cho phần dư tương ứng là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

=> a + 1 chia hết cho  2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

Số bé nhất chia hết cho  2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 là 2520

=> a = 2520 - 1 = 2519

                             Vậy số cần tìm là 2519

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A.

- Vì A chia 2 dư 1; chia 3 dư 2 ; chia 4 dư 3 ;chia 5 dư 4; chia 6 dư 5;chia 7 dư 6; chia 8 dư 7;chia 9 dư 8;chia 10 dư 9

nên (A+1)chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9,10 . Số bé nhất chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9,10 là 2520 

Ta có :A+1=2520 suy ra A =2519

vậy số cần tìm là : 2519

8 tháng 6 2023

 Ta thấy ngay 1 quy luật là nếu số lẻ có dạng \(4k+1\) (số thứ tự của nó là lẻ) thì mang dấu dương còn nếu có dạng \(4k+3\) (số thứ tự của nó là chẵn) thì mang dấu âm. Trước hết ta tìm công thức tính giá trị tuyệt đối của số hạng thứ \(k\) của dãy, kí hiệu là \(u_k\), dễ thấy\(u_k=1+\left(k-1\right).2=2k-1\).

 Bây giờ ta xét đến dấu của số hạng thứ \(k\). Như phân tích ở trên, nếu \(k\) lẻ thì \(u_k< 0\) còn nếu \(k\) lẻ thì \(u_k>0\). Do đó \(u_k=\left(-1\right)^{k+1}\left(2k-1\right)\)

8 tháng 6 2023

Cái chỗ trị tuyệt đối mình kí hiệu là \(\left|u_k\right|\) đấy, mình quên.