K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Chu kỳ T = 2π/ω=0,2s  

Ban đầu vật ở biên dương

Vị trí vật có li độ x = -4cm ngược chiều dương ứng với góc 120 độ

Thời gian vật đi qua vị trí x = -4cm theo chiều dương lần thứ 2 là:t=T/3 + T=4/15s

Chọn đáp án B

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

@ Lời giải:

+ Ban đầu vật ở biên dương

+ Vị trí vật có li độ x = -4cm ngược chiều dương ứng với góc 1200

+ Thời gian vật đi qua vị trí x = -4cm theo chiều dương lần thứ 2 là

4 tháng 10 2023

Ta có `505T` thì `2020` lần vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng `4 cm`.

`=>\Delta t_[2021]=t_1 +505T=T/12 +505T`

                            `=6061/12 T=6061/12 .[2\pi]/[\pi]=6061/6 (s)`.

7 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

6 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc:

+ Vậy thời điểm vật qua vị trí x = 4,5cm lần đầu tiên là:  T 24 = 1 48 s

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2016

Lời giải:

Vì tại thời điểm ban đầu vật đang qua VTCB theo chiều âm nên phương trình dao động của vật \(x=A\cos\left(\omega t+\frac{\pi}{2}\right)\) (cm)

Từ điều kiện đề bài kết hợp với công thức \(A^2=x^2+\left(\frac{v}{\omega}\right)^2\) nên \(\omega=2\pi\Rightarrow A=5\left(cm\right)\)

Do đó phương trình là \(x=5\cos\left(2\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(cm\right)\)

20 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

23 tháng 5 2019

Đáp án A

Phương pháp: Khoảng cách giữa hai điểm sáng được biểu diễn bởi phương trình: 

Sử dụng đường tròn lượng giác

Cách giải:

+ Phương trình vận tốc của hai chất điểm: 

+ Thời điểm đầu tiên t hai điểm sáng cách xa nhau nhất được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

+ Tại t = 2/15s tỉ số vận tốc của chất điểm 1 so với chất điểm 2:

22 tháng 1 2019

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

Đáp án C

15 tháng 7 2019

Đáp án C

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm: